Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Suharto

Mục lục Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

96 quan hệ: Adam Malik, Đông Ấn Hà Lan, Đông Timor, Đảng Cộng sản Indonesia, Đảng Dân tộc Indonesia, Bacharuddin Jusuf Habibie, Bandung, Banjarmasin, Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia, Bắc Sumatera, Băng Cốc, BBC, Bogor, Borobudur, Các vụ giết người tại Indonesia 1965-1966, Cách mạng Dân tộc Indonesia, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Việt Nam, Chuẩn tướng, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Garuda Indonesia, Hajj, Hàn Quốc, Hồi giáo Sunni, Hội nghị Hiệp thương Nhân dân, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Indonesia, Jakarta, Java, Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Klaten (huyện), Lâm Thiệu Lương, Lực lượng vũ trang Indonesia, Lusaka, Magelang, Makassar, Medan, Megawati Sukarnoputri, Mohammad Hatta, Nam Sulawesi, Núi Merapi, Người Indonesia gốc Hoa, Người Java, Nhà nước Đông Indonesia, Nhật Bản đầu hàng, Nhiễm trùng huyết, PBS, ..., Phát hành lần đầu ra công chúng, Phong trào không liên kết, Rupiah, Semarang, Status quo ante bellum, Sukarno, Surakarta, Susilo Bambang Yudhoyono, Tanaka Kakuei, Tasikmalaya, Tây Kalimantan, Tây New Guinea, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổng thống Indonesia, Tháng ba, Tháng chín, Thủ tướng Nhật Bản, Thống tướng, The New York Times, Thiếu tướng, Time (tạp chí), Timor thuộc Bồ Đào Nha, Trung Java, Trung Kalimantan, Trung Quốc, Võ sĩ đạo, Yogyakarta, Yogyakarta (thành phố), 1921, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1971, 1973, 1992, 1995, 1998, 20 tháng 10, 2008, 21 tháng 5, 27 tháng 1, 27 tháng 3, 7 tháng 9, 8 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Adam Malik

Adam Malik Batubara (22 tháng 7 năm 1917 - 5 tháng 9 năm 1984) là phó chủ tịch thứ ba của Indonesia, một nhà ngoại giao cao cấp, ngoại trưởng, và là một trong những người tiên phong của báo chí Indonesia.

Mới!!: Suharto và Adam Malik · Xem thêm »

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800. Trong thế kỷ 19, sự chiếm hữu và quyền bá chủ của Hà Lan được mở rộng, đạt được kích thước lãnh thổ lớn nhất mà họ từng có vào đầu thế kỷ 20. Đông Ấn Hà Lan là một trong số các thuộc địa có giá trị lớn nhất của người châu Âu, và đã đóng góp cho sự nổi bật trên quy mô toàn cầu của người Hà Lan trong lĩnh vực giao thương gia vị và hoa lợi trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Thứ hạng trong xã hội thuộc địa dựa trên các cấu trúc cứng nhắc về chủng tộc với một tầng lớp thượng lưu người Hà Lan sống riêng biệt nhưng vẫn có mối liên hệ với người dân của họ. Cuộc xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản đã phá hủy phần lớn chính quyền và nền kinh tế thuộc địa của người Hà Lan tại thuộc địa. Sau khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 8 năm 1945, những người quốc gia chủ nghĩa Indonesia đã tuyên bố độc lập và sau đó họ đã phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập này trong Cách mạng Quốc gia Indonesia. Người Hà Lan chính thức công nhận chủ quyền của Indonesian trong Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia năm 1949 với ngoại lệ là New Guinea thuộc Hà Lan (Tây New Guinea), vùng này được nhượng lại cho Indonesia vào năm 1963 theo các điều khoản của Thỏa thuận New York.

Mới!!: Suharto và Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Suharto và Đông Timor · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Indonesia

Đảng cộng sản Indonesia (tiếng Indonesia: Partai Komunis Indonesia, PKI) từng là đảng cộng sản không cầm quyền lớn nhất trên thế giới trước khi bị đàn áp năm 1965 và bị cấm hoạt động từ năm 1966.

Mới!!: Suharto và Đảng Cộng sản Indonesia · Xem thêm »

Đảng Dân tộc Indonesia

Đảng Dân tộc Indonesia (tiếng Indonesia: Partai Nasional Indonesia, PNI) là một chính đảng ở Indonesia.

Mới!!: Suharto và Đảng Dân tộc Indonesia · Xem thêm »

Bacharuddin Jusuf Habibie

Bacharuddin Jusuf Habibie (sinh ngày 25 tháng 6 năm 1936) là tổng thống Indonesia tại nhiệm từ năm 1998 đến năm 1999.

Mới!!: Suharto và Bacharuddin Jusuf Habibie · Xem thêm »

Bandung

Bandung là thành phố lớn thứ 3 Indonesia, là tỉnh lỵ của tỉnh Tây Java.

Mới!!: Suharto và Bandung · Xem thêm »

Banjarmasin

Banjarmasin (còn được gọi làBandjermasin hay Bandjarmasin, Jawi) là một thành phố cảng của Indonesia, ở khu vực đông nam của đảo Borneo, thủ phủ của tỉnh Nam Kalimantan, tại nơi giao nhau của sông Barito và sông Martapura, gần Biển Java.

Mới!!: Suharto và Banjarmasin · Xem thêm »

Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia

Bạo động tháng 5 năm 1998 tại Indonesia (Kerusuhan Mei 1998) là các sự kiện bạo lực quần chúng có tính chất chủng tộc, phát sinh trên khắp Indonesia, chủ yếu tại Medan (4–8 tháng 5), Jakarta (12–15 tháng 5), và Surakarta (13–15 tháng 5).

Mới!!: Suharto và Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia · Xem thêm »

Bắc Sumatera

Bắc Sumatera hay Bắc Sumatra (tiếng Indonesia: Sumatera Utara, tiếng Java: Sumatra Lor) là một tỉnh của Indonesia trên đảo Sumatra.

Mới!!: Suharto và Bắc Sumatera · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Suharto và Băng Cốc · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Suharto và BBC · Xem thêm »

Bogor

Bogor (tiếng Sunda: ᮘᮧᮌᮧᮁ, Kota Bogor, tiếng Hà Lan: Buitenzorg) là một thành phố thuộc tỉnh Tây Java, Indonesia.

Mới!!: Suharto và Bogor · Xem thêm »

Borobudur

Borobudur, Barabodur hay Ba La Phù đồ (tiếng Indonesia: Candi Borobudur) là một ngôi đền Phật giáo có niên đại từ thế kỷ thứ 9 toạ lạc ở Magelang, miền trung Java, Indonesia, là một trong những ngôi đền cũng như di tích Phật giáo lớn nhất thế giới.

Mới!!: Suharto và Borobudur · Xem thêm »

Các vụ giết người tại Indonesia 1965-1966

Các vụ giết người ở Indonesia giai đoạn 1965-1966 là một cuộc thanh trừng chống cộng sản sau một cuộc đảo chính không thành công ở Indonesia.

Mới!!: Suharto và Các vụ giết người tại Indonesia 1965-1966 · Xem thêm »

Cách mạng Dân tộc Indonesia

Cách mạng Dân tộc Indonesia hoặc Chiến tranh Độc lập Indonesia là một xung đột vũ trang và đấu tranh ngoại giao giữa Indonesia và Đế quốc Hà Lan, và một cách mạng xã hội nội b. Cách mạng được cho là bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập Indonesia năm 1945 và kéo dài cho đến khi Hà Lan công nhận độc lập của Indonesia vào cuối năm 1949.

Mới!!: Suharto và Cách mạng Dân tộc Indonesia · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Suharto và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Suharto và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Suharto và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chuẩn tướng

Chuẩn tướng là quân hàm sĩ quan cấp tướng trong quân đội của một số Quốc gia.

Mới!!: Suharto và Chuẩn tướng · Xem thêm »

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ hoặc Cơ quan Hoa Kỳ về phát triển quốc tế (tiếng Anh: United States Agency for International Development, viết tắt: USAID) là một đơn vị thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài.

Mới!!: Suharto và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Suharto và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Garuda Indonesia

PT (Persero) Perusahaan Penerbangan Garuda Indonesia, viết tắt Garuda Indonesia, là hãng hàng không quốc gia của Indonesia.

Mới!!: Suharto và Garuda Indonesia · Xem thêm »

Hajj

Những người hành hương tại Masjid al-Haram vào bắt đầu Hajj năm 2008 Hajj (حج "hành hương", cũng viết là haj và hadj) là cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Saud.

Mới!!: Suharto và Hajj · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Suharto và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Suharto và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (Majelis Permusyawaratan Rakyat (MPR)) còn được gọi Hội nghị Tư vấn Nhân dân là cơ quan lập pháp nằm trong hệ thống chính trị của Indonesia.

Mới!!: Suharto và Hội nghị Hiệp thương Nhân dân · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Suharto và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Suharto và Indonesia · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Suharto và Jakarta · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Suharto và Java · Xem thêm »

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế.

Mới!!: Suharto và Khủng hoảng dầu mỏ 1973 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Mới!!: Suharto và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 · Xem thêm »

Klaten (huyện)

Vị trí tại Trung Java Klaten là một huyện (kabupaten) thuộc tỉnh Trung Java tại Indonesia.

Mới!!: Suharto và Klaten (huyện) · Xem thêm »

Lâm Thiệu Lương

Lâm Thiệu Lương (tiếng Trung Quốc: 林紹良; còn được gọi Liem Sioe Liong hay Sudono Salim; 10 tháng 9 năm 1915 tại Phúc Kiến, Trung Quốc – 10 tháng 6 năm 2012 tại Singapore) là cựu tỷ phú người Indonesia gốc Hoa và cũng là trùm tài phiệt giàu nhất châu Á trong những thập kỉ 1960-1970.

Mới!!: Suharto và Lâm Thiệu Lương · Xem thêm »

Lực lượng vũ trang Indonesia

Quân đội Indonesia hay Lực lượng vũ trang Quốc gia Indonesia (tiếng Indonesia: Tentara Nasional Indonesia, viết tắt là TNI, tên trước đây là Angkatan Bersenjata Republik Indonesia, viết tắt là ABRI) có tổng quân số khoảng 361.823 người, gồm Lục quân (TNI-AD), Hải quân (TNI-AL), và Không quân (TNI-AU).

Mới!!: Suharto và Lực lượng vũ trang Indonesia · Xem thêm »

Lusaka

Lusaka là thành phố ở miền trung Zambia, thủ đô quốc gia và thủ phủ của tỉnh Lusaka.

Mới!!: Suharto và Lusaka · Xem thêm »

Magelang

Magelang là một trong những thành phố lớn nhất với diện tích 1.130 km² trong huyện Magelang, Trung Java, Indonesia.

Mới!!: Suharto và Magelang · Xem thêm »

Makassar

Makassar là thành phố ở miền trung Indonesia, thủ phủ của tỉnh Sulawesi Selantan ở khu vực tây nam của đảo Sulawesi (Celebes), bên eo biển Makassar.

Mới!!: Suharto và Makassar · Xem thêm »

Medan

Medan, thành phố ở phía Tây Indonesia, thủ phủ của tỉnh Bắc Sumatra, nằm trên hòn đảo Sumatra.

Mới!!: Suharto và Medan · Xem thêm »

Megawati Sukarnoputri

Diah Permata Megawati Setiawati Soekarnoputri (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1947), là Tổng thống Indonesia từ tháng giêng năm 2001 đến 20 tháng 10 năm 2004.

Mới!!: Suharto và Megawati Sukarnoputri · Xem thêm »

Mohammad Hatta

Mohammad Hatta (12 tháng 8 năm 1902 - 14 tháng 3 năm 1980) là phó tổng thống đầu tiên của Indonesia, sau này cũng làm thủ tướng của đất nước này.

Mới!!: Suharto và Mohammad Hatta · Xem thêm »

Nam Sulawesi

Nam Sulawesi (tiếng Indonesia: Sulawesi Selatan) là một tỉnh của Indonesia ở phía Nam của đảo Sulawesi.

Mới!!: Suharto và Nam Sulawesi · Xem thêm »

Núi Merapi

Núi Merapi là một ngọn núi lửa tầng đang hoạt động ở Indonesia.

Mới!!: Suharto và Núi Merapi · Xem thêm »

Người Indonesia gốc Hoa

Người Hoa Indonesia có nguồn gốc từ những người nhập cư trực tiếp từ Trung Quốc hoặc gián tiếp từ các quốc gia khác.

Mới!!: Suharto và Người Indonesia gốc Hoa · Xem thêm »

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Mới!!: Suharto và Người Java · Xem thêm »

Nhà nước Đông Indonesia

Nhà nước đông Indonesia được tô màu cam ''Negara Indonesia Timur ''. Cờ của Nhà nước Đông Indonesia. Nhà nước Đông Indonesia (Negara Indonesia Timur trong tiếng Indonesia) là một quốc gia được thành lập sau Thế chiến II trên phần lãnh thổ của cựu thuộc địa Đế quốc Hà Lan là Đông Ấn thuộc Hà Lan.

Mới!!: Suharto và Nhà nước Đông Indonesia · Xem thêm »

Nhật Bản đầu hàng

6 với sự giám sát của tướng Richard K. Sutherland, 2 tháng 9 năm 1945 Sự đầu hàng của Đế quốc Nhật vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 đã kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Suharto và Nhật Bản đầu hàng · Xem thêm »

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Mới!!: Suharto và Nhiễm trùng huyết · Xem thêm »

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Mới!!: Suharto và PBS · Xem thêm »

Phát hành lần đầu ra công chúng

Phát hành lần đầu ra công chúng, còn gọi là IPO (viết tắt theo tiếng Anh: Initial Public Offering) là việc chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng.

Mới!!: Suharto và Phát hành lần đầu ra công chúng · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Suharto và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Rupiah

Rupiah (Rp) là tiền tệ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Suharto và Rupiah · Xem thêm »

Semarang

Semarang là một thành phố Indonesia.

Mới!!: Suharto và Semarang · Xem thêm »

Status quo ante bellum

Thuật ngữ status quo ante bellum là cụm từ tiếng La-tinh, có nghĩa đen "tình trạng trước cuộc chiến".

Mới!!: Suharto và Status quo ante bellum · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Suharto và Sukarno · Xem thêm »

Surakarta

Surakarta (tên trước đây, được dân địa phương gọi là Solo) là một thành phố ở Indonesia, có dân số khoảng 500.000 dân, ở tỉnh Trung Java.

Mới!!: Suharto và Surakarta · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Suharto và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Tanaka Kakuei

là chính trị gia người Nhật được bầu vào Hạ viện trong 26 tháng 4 năm 1947 đến 24 tháng 1 năm 1990, và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 7 năm 1972 đến 9 tháng 12 năm 1974 (hai nhiệm kỳ của ông được tách ra bởi cuộc tổng tuyển cử 1972).

Mới!!: Suharto và Tanaka Kakuei · Xem thêm »

Tasikmalaya

Tasikmalaya is Bigg Population. Tasikmalaya (tiếng Indonesia) là một thành phố Indonesia.

Mới!!: Suharto và Tasikmalaya · Xem thêm »

Tây Kalimantan

Tây Kalimantan (tiếng Indonesia: Kalimantan Barat, thường viết tắt là Kalbar) là một tỉnh của Indonesia ở Kalimantan - phần đảo Borneo thuộc Indonesia.

Mới!!: Suharto và Tây Kalimantan · Xem thêm »

Tây New Guinea

Tây New Guinea là lãnh thổ của Indonesia ở phần phía tây kinh tuyến 141 độ Đông của đảo New Guinea.

Mới!!: Suharto và Tây New Guinea · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Suharto và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổng thống Indonesia

Tổng thống Indonesia (Presiden Republik Indonesia) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Indonesia và cũng là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Indonesia.

Mới!!: Suharto và Tổng thống Indonesia · Xem thêm »

Tháng ba

Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.

Mới!!: Suharto và Tháng ba · Xem thêm »

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Suharto và Tháng chín · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Suharto và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Mới!!: Suharto và Thống tướng · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Suharto và The New York Times · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Suharto và Thiếu tướng · Xem thêm »

Time (tạp chí)

Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.

Mới!!: Suharto và Time (tạp chí) · Xem thêm »

Timor thuộc Bồ Đào Nha

Timor thuộc Bồ Đào Nha là tên của Đông Timor khi lãnh thổ này bị Bồ Đào Nha chiếm đóng.

Mới!!: Suharto và Timor thuộc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Trung Java

Trung Java (Jawa Tengah, rút gọn Jateng) là một tỉnh của Indonesia, nằm ở khoảng giữa đảo Java.

Mới!!: Suharto và Trung Java · Xem thêm »

Trung Kalimantan

Trung Kalimantan (tiếng Indonesia: Kalimantan Tengah; thường được viết tắt Kalteng) là một tỉnh của Indonesia ở Kalimantan - phần đảo Borneo thuộc Indonesia.

Mới!!: Suharto và Trung Kalimantan · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Suharto và Trung Quốc · Xem thêm »

Võ sĩ đạo

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Mới!!: Suharto và Võ sĩ đạo · Xem thêm »

Yogyakarta

Vùng đặc biệt Yogyakarta (tiếng Indonesia: Daerah Istimewa Yogyakarta, hay DIY), là một tỉnh của Indonesia trên đảo Java.

Mới!!: Suharto và Yogyakarta · Xem thêm »

Yogyakarta (thành phố)

Yogyakarta (tên khác: Jogja, Jogjakarta) là một thành phố Indonesia.

Mới!!: Suharto và Yogyakarta (thành phố) · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 1921 · Xem thêm »

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Mới!!: Suharto và 1965 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 1966 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 1967 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Suharto và 1969 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Suharto và 1971 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Suharto và 1973 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Suharto và 1992 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Suharto và 1995 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Suharto và 1998 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 20 tháng 10 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 2008 · Xem thêm »

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 21 tháng 5 · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 27 tháng 1 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Suharto và 27 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 9

Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 7 tháng 9 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Suharto và 8 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Soeharto.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »