Mục lục
56 quan hệ: Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy, Armia Krajowa, Đức Quốc Xã, Šiauliai, Belarus, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Gomel-Rechitsa, Chiến dịch Gorodok (1943), Chiến dịch Krym (1944), Chiến dịch Lvov–Sandomierz, Chiến dịch Smolensk (1943), Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến thắng, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xô-Đức, Cuộc tổng tấn công của Brusilov, Ernst Busch (thống chế), Georgi Konstantinovich Zhukov, Hồng Quân, Iosif Vissarionovich Stalin, Ivan Danilovich Chernyakhovsky, Ivan Khristoforovich Bagramyan, Konstantin Konstantinovich Rokossovsky, Latvia, Liên Xô, Litva, Minsk, Moskva, Napoléon Bonaparte, Nghệ thuật chiến dịch, Pháp, Phương diện quân (Liên Xô), Phương diện quân Belorussia, Phương diện quân Pribaltic 1, Phương diện quân Ukraina 1, Sư đoàn, Tác chiến chiều sâu, Thắng lợi quyết định, Trận Borodino, Trận sông Dniepr, Trận Vòng cung Kursk, Walter Model, Warszawa, 17 tháng 7, 1812, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »
- Belarus năm 1944
- Belarus trong Thế chiến thứ hai
- Chiến lược quân sự
- Hoạt động trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Đức
- Liên Xô năm 1944
- Xung đột năm 1944
Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy
Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Василе́вский) (1895-1977) là một chỉ huy Hồng quân nổi tiếng, từ năm 1943 là Nguyên soái Liên bang Xô viết.
Xem Chiến dịch Bagration và Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy
Armia Krajowa
Lực lượng Armia Krajowa, còn được biết tới là Quân đội Nhà (Home Army) (Armia Krajowa;, gọi là AK), là lực lượng chủ lực của Ba Lan trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai khi Ba Lan phải đối mặt với hiểm nguy từ Đức Quốc xã và sau đó là Liên Xô trong suốt cuộc chiến.
Xem Chiến dịch Bagration và Armia Krajowa
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Chiến dịch Bagration và Đức Quốc Xã
Šiauliai
Šiauliai là một thành phố Litva.
Xem Chiến dịch Bagration và Šiauliai
Belarus
Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.
Xem Chiến dịch Bagration và Belarus
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.
Xem Chiến dịch Bagration và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia
Chiến dịch Barbarossa
Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Barbarossa
Chiến dịch Gomel-Rechitsa
Chiến dịch Gomel-Rechitsa là một trong hai hoạt động quân sự lớn đầu tiên của Phương diện quân Byelorussia (Liên Xô) được hình thành sau khi sáp nhập Phương diện quân Trung tâm và Phương diện quân Bryansk ngày 20 tháng 10 năm 1943.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Gomel-Rechitsa
Chiến dịch Gorodok (1943)
Chiến dịch Gorodok (1943) là hoạt động quân sự quy mô lớn đầu tiên của Phương diện quân Pribaltic 1 (Liên Xô) kể từ khi nó được đổi tên từ Phương diện quân Kalinin ngày 20 tháng 10 năm 1943.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Gorodok (1943)
Chiến dịch Krym (1944)
Chiến dịch Krym hay theo cách gọi của người Đức là Trận bán đảo Krym, là một loạt các cuộc tấn công của Hồng Quân Liên Xô nhằm vào quân đội Đức để giải phóng Krym - một bán đảo thuộc Liên bang Xô Viết, nay thuộc Ukraina.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Krym (1944)
Chiến dịch Lvov–Sandomierz
Chiến dịch tấn công Lvov-Sandomierz (Львівсько-Сандомирська операція) hay Chiến dịch tấn công chiến lược L'vov-Sandomierz (Львовско-Сандомирская стратегическая наступательная операция) là một chiến dịch tấn công của Hồng quân Xô Viết nhằm vào quân đội phát xít Đức đóng tại tây bắc Ukraina và Đông Nam Ba Lan với mục tiêu là chiếm giữ các bàn đạp vượt sông Wisla tại đây.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Lvov–Sandomierz
Chiến dịch Smolensk (1943)
Chiến dịch Smolensk (7 tháng 8 năm 1943 – 2 tháng 10 năm 1943) hay còn gọi là Trận Smolensk lần thứ hai là một Chiến dịch tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của quân đội phát xít Đức, có mật danh Chiến dịch Suvorov.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Smolensk (1943)
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
Chiến dịch Wisla-Oder
Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến dịch Wisla-Oder
Chiến thắng
Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến thắng
Chiến tranh Pháp-Nga (1812)
Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến tranh Pháp-Nga (1812)
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Chiến dịch Bagration và Chiến tranh Xô-Đức
Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.
Xem Chiến dịch Bagration và Cuộc tổng tấn công của Brusilov
Ernst Busch (thống chế)
Ernst Bernhard Wilhelm Busch (6 tháng 7 năm 1885 - 17 tháng 7 năm 1945) là một Thống chế Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Ernst Busch (thống chế)
Georgi Konstantinovich Zhukov
Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.
Xem Chiến dịch Bagration và Georgi Konstantinovich Zhukov
Hồng Quân
Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.
Xem Chiến dịch Bagration và Hồng Quân
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Chiến dịch Bagration và Iosif Vissarionovich Stalin
Ivan Danilovich Chernyakhovsky
Ivan Danilovich Chernyakhovsky hay Cherniakhovsky (tiếng Nga: Ива́н Дани́лович Черняхо́вский) (sinh ngày 29 tháng 6, lịch cũ ngày 16 tháng 6 năm 1906, hy sinh ngày 18 tháng 2 năm 1945) là một chỉ huy Hồng quân trong Thế chiến thứ hai, Anh hùng Liên bang Xô viết.
Xem Chiến dịch Bagration và Ivan Danilovich Chernyakhovsky
Ivan Khristoforovich Bagramyan
Ivan Khristoforovich Bagramyan (tiếng Nga: Иван Христофорович Баграмян) hay Hovhannes Khachatury Baghramyan (tiếng Armenia: Հովհաննես Խաչատուրի Բաղրամյան) (sinh ngày 2 tháng 12, lịch cũ ngày 20 tháng 11, năm 1897, mất ngày 21 tháng 9 năm 1982) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.
Xem Chiến dịch Bagration và Ivan Khristoforovich Bagramyan
Konstantin Konstantinovich Rokossovsky
Konstantin Konstantinovich Rokossovsky (tiếng Nga: Константин Константинович Рокоссовский, tiếng Ba Lan: Konstanty Rokossowski), tên khai sinh là Konstantin Ksaveryevich Rokossovsky, (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1896, mất ngày 3 tháng 8 năm 1968) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Konstantin Konstantinovich Rokossovsky
Latvia
Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.
Xem Chiến dịch Bagration và Latvia
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Chiến dịch Bagration và Liên Xô
Litva
Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.
Xem Chiến dịch Bagration và Litva
Minsk
Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.
Xem Chiến dịch Bagration và Minsk
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem Chiến dịch Bagration và Moskva
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Chiến dịch Bagration và Napoléon Bonaparte
Nghệ thuật chiến dịch
Nghệ thuật chiến dịch (tiếng Nga оперативное искусство, tiếng Anh operational art) là một khái niệm lý luận quân sự bắc cầu giữa chiến lược và chiến thuật được các nhà lý luận quân sự Xô Viết, mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N Tukhachevsky và A.A.
Xem Chiến dịch Bagration và Nghệ thuật chiến dịch
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Chiến dịch Bagration và Pháp
Phương diện quân (Liên Xô)
Cờ hiệu của 10 Phương diện quân Liên Xô có mặt trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại Phương diện quân (tiếng Nga: Фронт) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược cao nhất của Hồng quân Liên Xô, trên cấp Tập đoàn quân.
Xem Chiến dịch Bagration và Phương diện quân (Liên Xô)
Phương diện quân Belorussia
Phương diện quân Byelorussia (tiếng Nga: Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Chiến dịch Bagration và Phương diện quân Belorussia
Phương diện quân Pribaltic 1
Phương diện quân Pribaltic 1 (tiếng Nga: 1-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Chiến dịch Bagration và Phương diện quân Pribaltic 1
Phương diện quân Ukraina 1
Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.
Xem Chiến dịch Bagration và Phương diện quân Ukraina 1
Sư đoàn
Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.
Xem Chiến dịch Bagration và Sư đoàn
Tác chiến chiều sâu
Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky trong bộ quân phục Tư lệnh Quân khu (''Командующий войсками военного округа'') - một tác giả quan trọng của học thuyết. Tác chiến chiều sâu (Tiếng Nga: Теория глубокой операции | Teoriya glubokoy operazhy; tiếng Anh: Deep operations) hay Chiến đấu có chiều sâu là một học thuyết quân sự của Hồng quân Liên Xô được phát triển trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới bởi các nhà chiến lược và lý luận quân sự xuất sắc của Hồng quân mà nổi bật là Nguyên soái Liên Xô M.N.
Xem Chiến dịch Bagration và Tác chiến chiều sâu
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Chiến dịch Bagration và Thắng lợi quyết định
Trận Borodino
Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M.
Xem Chiến dịch Bagration và Trận Borodino
Trận sông Dniepr
Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Trận sông Dniepr
Trận Vòng cung Kursk
Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.
Xem Chiến dịch Bagration và Trận Vòng cung Kursk
Walter Model
nhỏ Otto Moritz Walter Model (24 tháng 1 năm 1891 - 21 tháng 4 năm 1945) là một thống chế của quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Chiến dịch Bagration và Walter Model
Warszawa
Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.
Xem Chiến dịch Bagration và Warszawa
17 tháng 7
Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 17 tháng 7
1812
1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 1812
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 1944
1991
Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Chiến dịch Bagration và 1991
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 2006
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 2011
23 tháng 6
Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 23 tháng 6
29 tháng 8
Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Bagration và 29 tháng 8
Xem thêm
Belarus năm 1944
- Chiến dịch Bagration
Belarus trong Thế chiến thứ hai
- Chiến dịch Bagration
- Liên Xô xâm lược Ba Lan
Chiến lược quân sự
- APP-6A
- Blitzkrieg
- Công sự
- Chiến dịch Bagration
- Chiến lược quân sự
- Chiến lược răn đe
- Chiến thắng kiểu Pyrros
- Chiến tranh nhân dân
- Chiến tranh phi đối xứng
- Chiến tranh quy ước
- Chiến tranh tiêu hao
- Chấm dứt chiến tranh
- Cuộc vây hãm
- Kế hoạch Manstein
- Long Trung đối sách
- Ném bom chiến lược
- Nghệ thuật chiến dịch
- Nếu bạn muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho chiến tranh
- Phòng ngự chiều sâu
- Tác chiến chiều sâu
- Thắng lợi chiến lược
- Thắng lợi chiến thuật
- Thắng lợi quyết định
- Trận đánh hủy diệt
Hoạt động trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Đức
- Chiến dịch Šiauliai
- Chiến dịch Bão Mùa đông
- Chiến dịch Büffel
- Chiến dịch Bagration
- Chiến dịch Baltic (1944)
- Chiến dịch Bobruysk
- Chiến dịch Braunschweig
- Chiến dịch Cái Vòng (1943)
- Chiến dịch Crusader
- Chiến dịch Demyansk (1942)
- Chiến dịch Donbas
- Chiến dịch Gorodok (1943)
- Chiến dịch Hannover
- Chiến dịch Kaunas
- Chiến dịch Kutuzov
- Chiến dịch Lublin–Brest
- Chiến dịch Lvov–Sandomierz
- Chiến dịch Minsk
- Chiến dịch Mogilev
- Chiến dịch Ngôi Sao
- Chiến dịch Polotsk
- Chiến dịch Sao Hỏa
- Chiến dịch Sao Thiên Vương
- Chiến dịch Sao Thổ
- Chiến dịch Seydlitz
- Chiến dịch Sấm tháng Giêng
- Chiến dịch Tây Carpath
- Chiến dịch Tia Lửa
- Chiến dịch Toropets–Kholm
- Chiến dịch Viên
- Chiến dịch Vilnius
- Chiến dịch Wisla–Oder
- Chiến dịch hợp vây Colmar
- Chiến dịch tấn công Beograd
- Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka
- Chiến dịch tấn công Kirovograd
- Chiến dịch tấn công Nevel
- Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog
- Chiến dịch tấn công Odessa
- Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
- Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev
- Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
- Chiến dịch đổ bộ Moonsund
- Giải phóng Paris
- Kế hoạch Dyle - Breda
- Mặt trận Baltic (1941)
- Trận bao vây Kholm
- Trận chiến Túi Falaise
- Trận sông Dniepr
Liên Xô năm 1944
- Chiếm đóng các nước Baltic
- Chiến dịch Bagration
- Chiến dịch Sấm tháng Giêng
- Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky
- Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk
- Sự kiện trục xuất người Tatar Krym
Xung đột năm 1944
- Âm mưu 20 tháng 7
- Chiến dịch Šiauliai
- Chiến dịch Bagration
- Chiến dịch Baltic (1944)
- Chiến dịch Belostock
- Chiến dịch Bobruysk
- Chiến dịch Ichi-Go
- Chiến dịch Kaunas
- Chiến dịch Kavkaz
- Chiến dịch Lublin–Brest
- Chiến dịch Lvov–Sandomierz
- Chiến dịch Minsk
- Chiến dịch Mogilev
- Chiến dịch Polotsk
- Chiến dịch Sấm tháng Giêng
- Chiến dịch Vilnius
- Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall
- Chiến dịch tấn công Beograd
- Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka
- Chiến dịch tấn công Kirovograd
- Chiến dịch tấn công Memel
- Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog
- Chiến dịch tấn công Odessa
- Chiến dịch tấn công Polesia
- Chiến dịch tấn công Riga (1944)
- Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
- Chiến dịch Đông Carpath
- Chiến dịch đổ bộ Moonsund
- Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia
- Chiến tranh thế giới thứ hai
- Giải phóng Paris
- Khởi nghĩa Warszawa
- Khởi nghĩa ngày 9 tháng 9 năm 1944 ở Bulgaria
- Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania
- Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)
- Trận Guam (1944)
- Trận Kohima
- Trận Leningrad
- Trận Leyte
- Trận Mindoro
- Trận Morotai
- Trận San Marino
- Trận Villers-Bocage
- Trận chiến biển Philippine
- Trận chiến vịnh Leyte
- Trận chiến vịnh Ormoc
- Trận không chiến tại Nis
- Trận rừng Hürtgen
- Trận sông Scheldt
Còn được gọi là Chiến dịch Bagrachion, Chiến dịch Belorussia, 1944.