Mục lục
25 quan hệ: Adolf Hitler, Đức Quốc Xã, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Cơ sở hạ tầng, Heinkel He 111, Hermann Göring, Junkers Ju 52, Junkers Ju 86, Không quân Đức, Không quân Xô viết, Liên Xô, Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma, Nga, Phương diện quân Kalinin, Phương diện quân Tây Bắc, Staraya Russa, Sư đoàn, Tập đoàn quân, Trận Stalingrad, Trung tướng, Veliky Novgorod, 1942, 25 tháng 5, 7 tháng 1.
- Hoạt động trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Đức
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Adolf Hitler
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Đức Quốc Xã
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Chiến tranh Xô-Đức
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có thể là.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Cơ sở hạ tầng
Heinkel He 111
Thiết kế mũi "lồng kính" của He 111 Heinkel He 111 là một loại máy bay ném bom hạng trung và nhanh của Đức do anh em nhà Günter thiết kế tại công ty Heinkel Flugzeugwerke vào đầu thập niên 1930.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Heinkel He 111
Hermann Göring
Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Hermann Göring
Junkers Ju 52
Junkers Ju 52 (biệt danh Tante Ju ("Auntie Ju") và Iron Annie) là một loại máy bay vận tải ba động cơ của Đức quốc xã, được sản xuất trong giai đoạn 1932-1945.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Junkers Ju 52
Junkers Ju 86
Junkers Ju 86 là một loại máy bay ném bom và chở khách của Đức, nó được thiết kế vào đầu thập niên 1930 và được sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Junkers Ju 86
Không quân Đức
(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Không quân Đức
Không quân Xô viết
Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Không quân Xô viết
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Liên Xô
Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma
Chiến sự trên Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma là hoạt động quân sự lớn trong Chiến tranh Xô-Đức bao gồm nhiều chiến dịch bộ phận do các Phương diện quân Tây, Phương diện quân Kalinin và Phương diện quân Bryansk cùng với cánh phải Phương diện quân Tây Bắc của Hồng quân Liên Xô chống lại Cụm Tập đoàn quân Trung tâm của Quân đội Đức Quốc xã.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Nga
Phương diện quân Kalinin
Phương diện quân Kalinin (tiếng Nga: Калининский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Phương diện quân Kalinin
Phương diện quân Tây Bắc
Phương diện quân Tây Bắc (tiếng Nga: Северо-Западный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan và Chiến tranh thế giới II.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Phương diện quân Tây Bắc
Staraya Russa
Huyện Staraya Russa (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Novgorod, Nga.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Staraya Russa
Sư đoàn
Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Sư đoàn
Tập đoàn quân
Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Tập đoàn quân
Trận Stalingrad
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Trận Stalingrad
Trung tướng
Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Trung tướng
Veliky Novgorod
Veliky Novgorod (tiếng Nga: Великий Новгород), đơn giản chỉ gọi là Novgorod (do vậy, trong phạm vi bài này sẽ dùng từ Novgorod để chỉ thành phố này), là thành phố lịch sử hạng nhất ở miền tây bắc nước Nga.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và Veliky Novgorod
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và 1942
25 tháng 5
Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và 25 tháng 5
7 tháng 1
Ngày 7 tháng 1 là ngày thứ 7 trong lịch Gregory.
Xem Chiến dịch Demyansk (1942) và 7 tháng 1
Xem thêm
Hoạt động trong Thế chiến thứ hai liên quan tới Đức
- Chiến dịch Šiauliai
- Chiến dịch Bão Mùa đông
- Chiến dịch Büffel
- Chiến dịch Bagration
- Chiến dịch Baltic (1944)
- Chiến dịch Bobruysk
- Chiến dịch Braunschweig
- Chiến dịch Cái Vòng (1943)
- Chiến dịch Crusader
- Chiến dịch Demyansk (1942)
- Chiến dịch Donbas
- Chiến dịch Gorodok (1943)
- Chiến dịch Hannover
- Chiến dịch Kaunas
- Chiến dịch Kutuzov
- Chiến dịch Lublin–Brest
- Chiến dịch Lvov–Sandomierz
- Chiến dịch Minsk
- Chiến dịch Mogilev
- Chiến dịch Ngôi Sao
- Chiến dịch Polotsk
- Chiến dịch Sao Hỏa
- Chiến dịch Sao Thiên Vương
- Chiến dịch Sao Thổ
- Chiến dịch Seydlitz
- Chiến dịch Sấm tháng Giêng
- Chiến dịch Tây Carpath
- Chiến dịch Tia Lửa
- Chiến dịch Toropets–Kholm
- Chiến dịch Viên
- Chiến dịch Vilnius
- Chiến dịch Wisla–Oder
- Chiến dịch hợp vây Colmar
- Chiến dịch tấn công Beograd
- Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka
- Chiến dịch tấn công Kirovograd
- Chiến dịch tấn công Nevel
- Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog
- Chiến dịch tấn công Odessa
- Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani
- Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev
- Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr
- Chiến dịch đổ bộ Moonsund
- Giải phóng Paris
- Kế hoạch Dyle - Breda
- Mặt trận Baltic (1941)
- Trận bao vây Kholm
- Trận chiến Túi Falaise
- Trận sông Dniepr
Còn được gọi là Cái túi Demyansk.