Mục lục
133 quan hệ: Adrien-Marie Legendre, Albert Einstein, Archimedes, Đan Mạch, Đại học Göttingen, Đại học Waterloo, Đức, Ý, Bình phương tối thiểu, Berlin, Bernhard Riemann, Braunschweig, Bremen, Canada, Cách mạng, Ceres (hành tinh lùn), Chôn cất, Chiều dài, Chuyển động, Com-pa, Danh sách nhà toán học, Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu, Euclid, Friedrich Bessel, Gam, Góc, Göttingen, Giáo dục tiểu học, Giả khoa học, Giải tích, Gương, Hannover, Hành tinh, Hình học phi Euclid, Hình học vi phân, Hình tròn, Hệ số, Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers, Hy Lạp cổ đại, Isaac Newton, János Bolyai, Kính viễn vọng, Không điểm của một hàm số, Khối lượng, Khoa học, Khoa học Thống kê, Khoảng cách, Lũy thừa, Lý thuyết số, Leonhard Euler, ... Mở rộng chỉ mục (83 hơn) »
- Ceres (hành tinh lùn)
- Người nhận giải thưởng Lalande
- Nhà thiên văn học Đức thế kỷ 19
- Nhà toán học Đức thế kỷ 18
- Nhà toán học Đức thế kỷ 19
- Nhà vật lý Đức thế kỷ 19
- Sinh năm 1777
Adrien-Marie Legendre
Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.
Xem Carl Friedrich Gauß và Adrien-Marie Legendre
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem Carl Friedrich Gauß và Albert Einstein
Archimedes
Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.
Xem Carl Friedrich Gauß và Archimedes
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đan Mạch
Đại học Göttingen
Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đại học Göttingen
Đại học Waterloo
Trường Đại học Waterloo (tiếng Anh: University of Waterloo, còn gọi là Waterloo, UW, hay UWaterloo) là một trường đại học nghiên cứu hệ công lập có khuôn viên chính đặt tại Waterloo, Ontario.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đại học Waterloo
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Carl Friedrich Gauß và Đức
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Bình phương tối thiểu
Hình minh họa bình phương nhỏ nhất tuyến tính. Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu, còn gọi là bình phương nhỏ nhất hay bình phương trung bình tối thiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê (error) giữa đường khớp và dữ liệu.
Xem Carl Friedrich Gauß và Bình phương tối thiểu
Berlin
Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Berlin
Bernhard Riemann
Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.
Xem Carl Friedrich Gauß và Bernhard Riemann
Braunschweig
Braunschweig nằm trên dòng sông Oker, là thành phố lớn thứ hai của bang Niedersachsen, Đức (Hannover là thủ phủ của Niedersachsen).
Xem Carl Friedrich Gauß và Braunschweig
Bremen
Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).
Xem Carl Friedrich Gauß và Bremen
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Carl Friedrich Gauß và Canada
Cách mạng
Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.
Xem Carl Friedrich Gauß và Cách mạng
Ceres (hành tinh lùn)
Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.
Xem Carl Friedrich Gauß và Ceres (hành tinh lùn)
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Carl Friedrich Gauß và Chôn cất
Chiều dài
Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.
Xem Carl Friedrich Gauß và Chiều dài
Chuyển động
Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Chuyển động
Com-pa
Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.
Xem Carl Friedrich Gauß và Com-pa
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách nhà toán học
Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu
Dưới đây là danh sách các tước hiệu quý tộc Âu châu theo thứ tự từ cao đến thấp.
Xem Carl Friedrich Gauß và Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu
Euclid
Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.
Xem Carl Friedrich Gauß và Euclid
Friedrich Bessel
Friedrich Wilhelm Bessel (22 tháng 7 năm 1784 – 17 tháng 3 năm 1846) là một nhà toán học và thiên văn học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Friedrich Bessel
Gam
Gam (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gramme /ɡʁam/), còn gọi là gờ ram, cờ ram, là đơn vị đo khối lượng bằng 1/1000 kilôgam.
Xem Carl Friedrich Gauß và Gam
Góc
Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Góc
Göttingen
Göttingen (Hạ Đức: Chöttingen) là một đô thị đại học thuộc trong bang Niedersachsen, Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Göttingen
Giáo dục tiểu học
Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.
Xem Carl Friedrich Gauß và Giáo dục tiểu học
Giả khoa học
Giả khoa học hay ngụy khoa học là một loại hình của các kiến thức hay các quy trình nào đó, mà nói chung không được giới khoa học công nhận là một môn khoa học do không đáp ứng được các nguyên tắc khoa học cơ bản, đồng thời nó luôn cố gắng tự chứng tỏ đó là môn khoa học.
Xem Carl Friedrich Gauß và Giả khoa học
Giải tích
Giải tích là phân chia một vấn đề phức tạp thành những phần nhỏ hơn để hiểu tốt hơn vấn đề đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Giải tích
Gương
Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Gương
Hannover
Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hannover
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hành tinh
Hình học phi Euclid
Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình học phi Euclid
Hình học vi phân
Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình học vi phân
Hình tròn
Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hình tròn
Hệ số
Trong toán học, hệ số là một nhân tử (số nhân) trong một vài số hạng của một biểu thức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Hệ số
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1758 - mất ngày 02 tháng 3 năm 1840) là một bác sĩ và nhà thiên văn học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Xem Carl Friedrich Gauß và Hy Lạp cổ đại
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Carl Friedrich Gauß và Isaac Newton
János Bolyai
János Bolyai (1802-1860) là nhà toán học người Hungary.
Xem Carl Friedrich Gauß và János Bolyai
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Xem Carl Friedrich Gauß và Kính viễn vọng
Không điểm của một hàm số
Nghiệm số (còn gọi tắt là nghiệm) của một phương trình: là các giá trị của x1, x2,...
Xem Carl Friedrich Gauß và Không điểm của một hàm số
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khối lượng
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khoa học
Khoa học Thống kê
Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khoa học Thống kê
Khoảng cách
Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Khoảng cách
Lũy thừa
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Xem Carl Friedrich Gauß và Lũy thừa
Lý thuyết số
Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Lý thuyết số
Leonhard Euler
Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.
Xem Carl Friedrich Gauß và Leonhard Euler
Mặt
Mặt có thể là.
Xem Carl Friedrich Gauß và Mặt
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và Mặt Trăng
Mộ
Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Carl Friedrich Gauß và Napoléon Bonaparte
Nhà vật lý
Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.
Xem Carl Friedrich Gauß và Nhà vật lý
Phân phối chuẩn
Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Xem Carl Friedrich Gauß và Phân phối chuẩn
Quang học
Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Quang học
Richard Dedekind
Julius Wilhelm Richard Dedekind (1831-1916) là nhà toán học người Đức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Richard Dedekind
Sai số
Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Sai số
Số nguyên
Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số nguyên
Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số nguyên tố
Số phức
Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số phức
Số tam giác
Sáu số tam giác đầu tiên Số tam giác là số tự nhiên có giá trị bằng tổng các số điểm chấm xuất hiện trong một tam giác đều được sắp xếp bởi các điểm tương tự hình bên; số tam giác thứ n có giá trị bằng tổng các số tự nhiên từ 1 tới n T_n.
Xem Carl Friedrich Gauß và Số tam giác
Tĩnh điện học
Bìa giấy vụn bị hút vào một đĩa CD nhiễm điện Tĩnh điện học là một chi nhánh của vật lý học nghiên cứu các hiện tượng và đặc điểm của điện tích tĩnh hoặc di chuyển chậm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tĩnh điện học
Từ học
Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ học
Từ quyển
Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ quyển
Từ trường
Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.
Xem Carl Friedrich Gauß và Từ trường
Tem
Tem có thể là.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tem
Thần đồng
Mozart bắt đầu sáng tác nhạc từ khi lên 5 tuổi. Thần đồng là một người khi ở tuổi còn nhỏ đã phát triển một hoặc nhiều kĩ năng vượt xa so với mức chuẩn ở tuổi đó.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thần đồng
Thập niên 1810
Thập niên 1810 là thập niên diễn ra từ năm 1810 đến 1819.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thập niên 1810
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thế kỷ 20
Thời gian
Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thời gian
Thiên thể
Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thiên thể
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Carl Friedrich Gauß và Thiên văn học
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Carl Friedrich Gauß và Thuyết tương đối rộng
Thước
Một cây thước kim loại Thước là công cụ đo lường chính xác đến từng mm, dùng để vẽ, đo chiều dài, chiều cao, góc...
Xem Carl Friedrich Gauß và Thước
Tiên đề
Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tiên đề
Tiền giấy
Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tiền giấy
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và Tiểu hành tinh
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Carl Friedrich Gauß và Toán học
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Carl Friedrich Gauß và Trái Đất
Trắc địa
thumb Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.
Xem Carl Friedrich Gauß và Trắc địa
Trường (đại số)
Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.
Xem Carl Friedrich Gauß và Trường (đại số)
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Xem Carl Friedrich Gauß và Vũ trụ
Vô tận
Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Xem Carl Friedrich Gauß và Vô tận
Xentimét
Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.
Xem Carl Friedrich Gauß và Xentimét
1 tháng 10
Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1 tháng 10
10 tháng 7
Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 10 tháng 7
1001 Gaussia
1001 Gaussia là một tiểu hành tinh vành đai chính quay quanh Mặt Trời.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1001 Gaussia
1777
1777 (MDCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1777
1780
1780 (MDCCLXXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1780
1792
Năm 1792 (số La Mã: MDCCXCII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm của lịch Julian chậm hơn 11 ngày).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1792
1795
1795 (số La Mã: MDCCXCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1795
1796
Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1796
1799
Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1799
1801
Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1801
1805
Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1805
1806
1806 (số La Mã: MDCCCVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1806
1807
Năm 1807 (MDCCCVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Ba, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1807
1808
1808 (số La Mã: MDCCCVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1808
1809
1809 (số La Mã: MDCCCIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1809
1810
1810 (số La Mã: MDCCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1810
1811
1811 (số La Mã: MDCCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1811
1812
1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1812
1813
1813 (số La Mã: MDCCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1813
1816
1816 (số La Mã: MDCCCXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1816
1828
1828 (số La Mã: MDCCCXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1828
1829
1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1829
1831
1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1831
1832
Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1832
1833
1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1833
1839
1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1839
1846
1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1846
1855
1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1855
1864
1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1864
1873
1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1873
1879
Năm 1879 (MDCCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Carl Friedrich Gauß và 1879
1896
Theo lịch Gregory, năm 1896 (số La Mã: MDCCCXCVI) là năm bắt đầu từ ngày thứ Tư.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1896
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1955
1977
Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1977
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Carl Friedrich Gauß và 1989
2 (số)
2 (hai) là một số tự nhiên đứng sau 1 và trước 3.
Xem Carl Friedrich Gauß và 2 (số)
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 2001
2003
2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 2003
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 2005
23 tháng 2
Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 23 tháng 2
29 tháng 6
Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 29 tháng 6
30 tháng 3
Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 30 tháng 3
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
Xem Carl Friedrich Gauß và 30 tháng 4
31 tháng 12
Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 31 tháng 12
31 tháng 5
Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 31 tháng 5
8 tháng 4
Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Carl Friedrich Gauß và 8 tháng 4
Xem thêm
Ceres (hành tinh lùn)
- 1372 Haremari
- Carl Friedrich Gauß
- Ceres (hành tinh lùn)
- Dawn (tàu vũ trụ)
- Định luật Titius–Bode
Người nhận giải thưởng Lalande
- Carl Friedrich Gauß
- Friedrich Bessel
- Giovanni Donati
- Giovanni Schiaparelli
- Heinrich Louis d'Arrest
- Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
- James Craig Watson
- Johann Gottfried Galle
- Johann Palisa
- John Herschel
- Max Wolf
- Pierre Janssen
- Richard Christopher Carrington
- Siméon-Denis Poisson
- William Huggins
Nhà thiên văn học Đức thế kỷ 19
- Arthur Auwers
- Carl Friedrich Gauß
- Caroline Herschel
- Friedrich Bessel
- Friedrich Georg Wilhelm von Struve
- Heinrich Kreutz
- Heinrich Louis d'Arrest
- Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
- Johann Gottfried Galle
- Joseph von Fraunhofer
- Karl Schwarzschild
- Max Wolf
Nhà toán học Đức thế kỷ 18
- Carl Friedrich Gauß
- Christian Goldbach
- Franz Aepinus
- Gottfried Leibniz
- Johann Heinrich Lambert
Nhà toán học Đức thế kỷ 19
- Bernhard Riemann
- Carl Friedrich Gauß
- Carl Gustav Jakob Jacobi
- David Hilbert
- Emanuel Lasker
- Felix Klein
- Ferdinand von Lindemann
- Friedrich Bessel
- Georg Cantor
- Gottlob Frege
- Hermann Amandus Schwarz
- Hermann Grassmann
- Hermann Minkowski
- Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet
- Karl Weierstrass
- Leopold Kronecker
- Paul Gordan
- Richard Dedekind
- Rudolf Lipschitz
Nhà vật lý Đức thế kỷ 19
- Arnold Sommerfeld
- Carl Friedrich Gauß
- Ernst Abbe
- Eugen Goldstein
- Friedrich Paschen
- Georg Simon Ohm
- Gustav Robert Kirchhoff
- Heinrich Gustav Magnus
- Heinrich Hertz
- Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers
- Hermann Grassmann
- Hermann von Helmholtz
- Johann Wilhelm Hittorf
- Johann Wilhelm Ritter
- Joseph von Fraunhofer
- Karl Ferdinand Braun
- Max Planck
- Paul Drude
- Rudolf Clausius
- Wilhelm Wien
Sinh năm 1777
- Élisa Bonaparte
- Aleksandr I của Nga
- Carl Friedrich Gauß
- Désirée Clary
- Francisco de la Lastra
- Hans Christian Ørsted
- Heinrich von Kleist
- Henri Marie Ducrotay de Blainville
- Henry Clay
- Louis Jacques Thénard
- Louis Poinsot
- Marie Jules César Savigny
- Trịnh Cán
Còn được gọi là Carl Friedrich Gauss.