Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Axit nitric

Mục lục Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mục lục

  1. 75 quan hệ: Amoniac, Axít nitrơ, Axeton, Axit, Axit clohydric, Axit sulfuric, Độ hòa tan, Độ nhớt, Đinitơ pentôxít, Ôxít nitơ, Ôxy, Bazơ, Bạc clorua, Bạc nitrat, Công Nguyên, Công thức hóa học, Chất oxy hóa, Chưng cất, Clorit, Coban, Crom, Da, Danh pháp IUPAC, Dung dịch, Etanol, Halogen, Hợp chất vô cơ, Hợp kim, Hiđrôni, Hiđro, Hydrat, Ion, Jabir ibn Hayyan, Kali bisulfat, Kali nitrat, Keratin, Khối lượng mol, Kim loại, Kim loại quý, Luyện kim, Morphine, Muối, Nồng độ, Nổ, Nhôm, Nhiệt độ bay hơi, Nhiệt độ nóng chảy, Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, Niken, Nitrat, ... Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »

  2. Acid oxy hóa
  3. Acid vô cơ
  4. Hợp chất hydro

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Amoniac

Axít nitrơ

Axit nitrơ (công thức phân tử là HNO2) là một axit yếu và mônôbazơ chỉ được biết đến trong dung dịch và ở dạng muối nitrit.

Xem Axit nitric và Axít nitrơ

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Axeton

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Axit

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Xem Axit nitric và Axit clohydric

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Xem Axit nitric và Axit sulfuric

Độ hòa tan

Độ hòa tan là một đặc điểm hòa tan của chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất.

Xem Axit nitric và Độ hòa tan

Độ nhớt

Độ nhớt của một chất lưu là thông số đại diện cho ma sát trong của dòng chảy.

Xem Axit nitric và Độ nhớt

Đinitơ pentôxít

Đinitơ pentôxit là một oxit có công thức là N2O5, không bền và là một chất nổ.

Xem Axit nitric và Đinitơ pentôxít

Ôxít nitơ

Ôxít nitơ hay nitơ ôxít là tên gọi chung để chỉ.

Xem Axit nitric và Ôxít nitơ

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Ôxy

Bazơ

Bazơ (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp base /baz/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Bazơ

Bạc clorua

Bạc clorua hay Clorua bạc là hợp chất hóa học màu trắng, dẻo, nóng chảy (có thể màu nâu - vàng) và sôi không phân hủy.

Xem Axit nitric và Bạc clorua

Bạc nitrat

Bạc nitrat là một muối của axit nitric, tan tốt trong nước, màu trắng.

Xem Axit nitric và Bạc nitrat

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Xem Axit nitric và Công Nguyên

Công thức hóa học

Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.

Xem Axit nitric và Công thức hóa học

Chất oxy hóa

Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.

Xem Axit nitric và Chất oxy hóa

Chưng cất

Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau.

Xem Axit nitric và Chưng cất

Clorit

Clorit nhà một nhóm khoáng vật silicat lớp.

Xem Axit nitric và Clorit

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Coban

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Crom

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Xem Axit nitric và Da

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Xem Axit nitric và Danh pháp IUPAC

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Xem Axit nitric và Dung dịch

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Xem Axit nitric và Etanol

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Axit nitric và Halogen

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat.

Xem Axit nitric và Hợp chất vô cơ

Hợp kim

độ bền cao Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim.

Xem Axit nitric và Hợp kim

Hiđrôni

Hiđrôni là ion H3O+.

Xem Axit nitric và Hiđrôni

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Axit nitric và Hiđro

Hydrat

Hydrat (hi-đờ-rát, bắt nguồn từ tiếng Pháp: hydrate) là thuật ngữ được sử dụng trong hóa vô cơ và hóa hữu cơ để chỉ một chất chứa nước.

Xem Axit nitric và Hydrat

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Axit nitric và Ion

Jabir ibn Hayyan

Abu Mūsā Jābir ibn Hayyān (thường đi kèm nisbah al-al-Bariqi, al-Azdi, al-Kufi, al-Tusi or al-Sufi; khoảng 721c. 815), cũng có tên khác là Geber, là một nhà bác học nổi bật: một nhà hóa học và nhà giả kim, nhà thiên văn học và chiêm tinh học, kỹ sư, nhà địa lý học, nhà triết học, nhà vật lý, dược sĩ và bác sĩ.

Xem Axit nitric và Jabir ibn Hayyan

Kali bisulfat

Kali bisulfat (hay còn gọi là bisulfat kali; kali hiđrôsulfat; Kali sulfat axit; Sulfat hiđrô kali; Sulfat axít kali) là một muối của kali với ion bisulfat, có công thức phân tử là KHSO4.

Xem Axit nitric và Kali bisulfat

Kali nitrat

Cấu trúc tinh thể của KNO3 Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu, là hợp chất hóa học có công thức hóa học là KNO3.

Xem Axit nitric và Kali nitrat

Keratin

Các sợi keratin bên trong tế bào nhìn dưới kính hiển vi. Keratin hay chất sừng là một họ các protein cấu trúc dạng sợi.

Xem Axit nitric và Keratin

Khối lượng mol

Khối lượng mol là khối lượng một mol một nguyên tố hoặc hợp chất hóa học, ký hiệu là M. Khối lượng mol được tính từ nguyên tử khối các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Xem Axit nitric và Khối lượng mol

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t.

Xem Axit nitric và Kim loại

Kim loại quý

Một thỏi bạc Kim loại quý hay kim khí quý tức quý kim là các kim loại có giá trị cao và hiếm trong tự nhiên, đó là những nguyên tố hóa học có giá trị kinh tế.

Xem Axit nitric và Kim loại quý

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Xem Axit nitric và Luyện kim

Morphine

Morphine (moóc-phin, bắt nguồn từ tiếng Pháp: morphine) là một thuốc giảm đau gây nghiện (opiat), là một alcaloid có hàm lượng cao nhất (10%) trong nhựa khô quả cây thuốc phiện, về mặt cấu tạo có chứa nhân piperridin-phenanthren.

Xem Axit nitric và Morphine

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Axit nitric và Muối

Nồng độ

Nồng độ là khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗn hợp, thường là dung dịch.

Xem Axit nitric và Nồng độ

Nổ

Vụ nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn rất nhiều lần thể tích ban đầu (tới hơn 15.000 lần) dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng lượng cực lớn và nhiệt độ rất cao.

Xem Axit nitric và Nổ

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Axit nitric và Nhôm

Nhiệt độ bay hơi

Nhiệt độ bay hơi hay điểm bay hơi hay điểm sôi của một chất lỏng là nhiệt độ mà áp suất hơi của chất lỏng bằng với áp suất chung quanh chất lỏng.

Xem Axit nitric và Nhiệt độ bay hơi

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy xảy ra, tức là chất chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Xem Axit nitric và Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của Standard temperature and pressure trong tiếng Anh) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm.

Xem Axit nitric và Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Xem Axit nitric và Niken

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Xem Axit nitric và Nitrat

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Xem Axit nitric và Nitrat amoni

Nitroglycerin

Nitroglycerin là một chất lỏng không màu, phiên âm tiếng Việt: "Nitrôglyxêrin", được dùng cho các ứng dụng thuốc, thuốc nổ và một số ứng dụng khác.

Xem Axit nitric và Nitroglycerin

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Axit nitric và Nitơ

Nitơ điôxít

Nitơ điôxít hay điôxít nitơ là một hợp chất hóa học có công thức NO2.

Xem Axit nitric và Nitơ điôxít

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Axit nitric và Nước

Nước cường toan

Cường thủy vốn không màu, nhưng nhanh chóng ngả vàng sau vài giây. Trong hình là nước cường toan mới được bỏ vào các ống nghiệm NMR để loại bỏ các chất hữu cơ. Nước cường toan mới pha chế dùng để khử cặn muối kim loại.

Xem Axit nitric và Nước cường toan

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Axit nitric và Phân bón

Phân hủy

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.

Xem Axit nitric và Phân hủy

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Axit nitric và Platin

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Axit nitric và Protein

Proton

| mean_lifetime.

Xem Axit nitric và Proton

RDX

Hexogen (còn được gọi là RDX, cyclotrimethylenetrinitramine, cyclonite, T4) là một loại thuốc nổ được sử dụng rộng rãi trong quân sự và ngành công nghiệp ứng dụng.

Xem Axit nitric và RDX

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Axit nitric và Sắt

Số đăng ký CAS

Số đăng ký CAS là sự xác định bằng chuỗi số định danh duy nhất cho các nguyên tố hóa học, các hợp chất hóa học, các polyme, các chuỗi sinh học, các hỗn hợp và các hợp kim.

Xem Axit nitric và Số đăng ký CAS

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Xem Axit nitric và Silic

Tổng hợp hóa học

Tổng hợp hóa học là một sự thực hiện có mục đích của các phản ứng hóa học để có được một hay nhiều sản phẩm.

Xem Axit nitric và Tổng hợp hóa học

Tỉ trọng

Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so với khối lượng riêng của chất đối chứng, thường là nước.

Xem Axit nitric và Tỉ trọng

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Xem Axit nitric và Thuốc nổ

TNT

TNT hay T.N.T có thể là từ viết tắt của.

Xem Axit nitric và TNT

Torr

Torr là một đơn vị đo áp suất không thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) và bằng 1/760 atmôtphe.

Xem Axit nitric và Torr

Trạng thái ôxy hóa

Trạng thái ôxy hóa hay số ôxy hóa (hai khái niệm không hẳn đồng nhất) là số chỉ mức ôxy hóa của nguyên tử của nguyên tố hóa học trong một hợp chất hóa học.

Xem Axit nitric và Trạng thái ôxy hóa

Trinitrotoluen

Thuốc nổ TNT (còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.

Xem Axit nitric và Trinitrotoluen

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Axit nitric và Vàng

Wilhelm Ostwald

Friedrich Wilhelm Ostwald(tiếng Latvia: Vilhelms Ostvalds) (1853-1932) là nhà hóa học người Đức gốc Baltic.

Xem Axit nitric và Wilhelm Ostwald

800

Năm 800 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ 4 trong lịch Julius.

Xem Axit nitric và 800

Xem thêm

Acid oxy hóa

Acid vô cơ

Hợp chất hydro

Còn được gọi là Nitric acid.

, Nitrat amoni, Nitroglycerin, Nitơ, Nitơ điôxít, Nước, Nước cường toan, Phân bón, Phân hủy, Platin, Protein, Proton, RDX, Sắt, Số đăng ký CAS, Silic, Tổng hợp hóa học, Tỉ trọng, Thuốc nổ, TNT, Torr, Trạng thái ôxy hóa, Trinitrotoluen, Vàng, Wilhelm Ostwald, 800.