Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Động cơ điện

Mục lục Động cơ điện

Động cơ điện với các kích cỡ khác nhau Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Động cơ đồng bộ, Động cơ điện không đồng bộ, Động cơ điện một chiều, Động cơ bước, Công suất, Hans Christian Ørsted, Hungary, Máy điện, Máy bơm, Máy giặt, Máy hút bụi, Máy khoan, Máy phát điện, Michael Faraday, Nam châm, Nam châm điện, Quạt điện, Rotor, Stator, Tủ lạnh, Từ học, Từ trường, Thang máy.

  2. Biến đổi năng lượng
  3. Dụng cụ điện từ học
  4. Phát minh của Hungary

Động cơ đồng bộ

Động cơ đồng bộ là động cơ mà có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường.

Xem Động cơ điện và Động cơ đồng bộ

Động cơ điện không đồng bộ

Động cơ không đồng bộ ba pha Mô phỏng động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc Động cơ không đồng bộ là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của Rotor chậm hơn so với tốc độ quay của từ trường Stator.Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.

Xem Động cơ điện và Động cơ điện không đồng bộ

Động cơ điện một chiều

Động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều.

Xem Động cơ điện và Động cơ điện một chiều

Động cơ bước

Động cơ bước là một loại động cơ điện có nguyên lý và ứng dụng khác biệt với đa số các động cơ điện thông thường.

Xem Động cơ điện và Động cơ bước

Công suất

Công suất P (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T.

Xem Động cơ điện và Công suất

Hans Christian Ørsted

Hans Christian Ørsted, viết theo tiếng Việt là Ơxtet (14 tháng 8 năm 1777 - 9 tháng 3 năm 1851) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Đan Mạch.

Xem Động cơ điện và Hans Christian Ørsted

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Động cơ điện và Hungary

Máy điện

Máy điện là một khái niệm để chỉ các loại máy dùng điện là nguồn hay tạo ra năng lượng điện, hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi năng lượng, cơ năng thành điện năng và ngược lại.

Xem Động cơ điện và Máy điện

Máy bơm

Một máy bơm nước chạy bằng động cơ điện ở Hengstey See, Đức. Máy bơm là một thiết bị dùng để chuyển chất lỏng hoặc khí từ nơi áp suất thấp hơn tới nơi áp suất cao hơn.

Xem Động cơ điện và Máy bơm

Máy giặt

Máy giặt lồng ngang Máy giặt là một cái máy được thiết kế có lập trình phần mềm để giặt như: cho nước, ngâm, giặt, xả nước (giũ), vắt khô.

Xem Động cơ điện và Máy giặt

Máy hút bụi

Máy hút bụi dùng trong nhà Rô bốt Roomba dùng để tự động hút bụi sàn nhà Máy hút bụi là thiết bị sử dụng một máy bơm không khí để tạo ra một phần chân không để hút bụi bẩn, thường là từ sàn nhà và các bề mặt khác.

Xem Động cơ điện và Máy hút bụi

Máy khoan

Máy khoan là một thiết bị với một đầu mũi khoan dùng để khoan lỗ trên bề mặt vật liệu khác nhau.

Xem Động cơ điện và Máy khoan

Máy phát điện

Hình ảnh tua bin máy phát điện hạt nhân của Mỹ Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ.

Xem Động cơ điện và Máy phát điện

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Xem Động cơ điện và Michael Faraday

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Xem Động cơ điện và Nam châm

Nam châm điện

Sơ đồ nguyên lý của nam châm điện đầu tiên. Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non. Phân bố đường sức từ trong một cuộn dây solenoid.

Xem Động cơ điện và Nam châm điện

Quạt điện

Một chiếc quạt điện dân dụng Quạt điện hay Quạt máy là một thiết bị dẫn động bằng điện được dùng để tạo ra các luồng gió nhằm phục vụ lợi ích cho con người (nhất là giảm sức nóng của cơ thể, hạ nhiệt, giúp con người cảm thấy mát, thoải mái), thông gió, thoát khí, làm mát, hoặc bất kỳ tác động liên quan đến không khí trong môi trường sống.

Xem Động cơ điện và Quạt điện

Rotor

Rotor và stator trong động cơ điện Rotor, từ tiếng Anh (gốc từ rotate: quay), để chỉ phần chuyển động, phần động, phần quay của máy như trong động cơ điện hay máy phát điện, là phần ngược lại của stator.

Xem Động cơ điện và Rotor

Stator

Rotor (phía dưới, bên trái) và stator (phía trên, bên phải) của một động cơ điện. Stator, từ tiếng Anh (gốc từ stationary: đứng yên) chỉ phần đứng yên, phần đứng, phần không chuyển động của một hệ thống máy quay, là phần ngược lại của rotor. Nó có trong các máy phát điện, động cơ điện, còi báo động hoặc rotor sinh học.

Xem Động cơ điện và Stator

Tủ lạnh

Tủ lạnh là một thiết bị làm mát.

Xem Động cơ điện và Tủ lạnh

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Xem Động cơ điện và Từ học

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Động cơ điện và Từ trường

Thang máy

Thang máy ngoài trời tại Ottawa, Ontario, Canada Thang máy là một thiết bị vận tải chạy theo chiều đứng để vận chuyển người, hàng hoá giữa các tầng của một con tàu, công trình xây dựng hoặc cấu trúc khác.

Xem Động cơ điện và Thang máy

Xem thêm

Biến đổi năng lượng

Dụng cụ điện từ học

Phát minh của Hungary