Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đền Karnak

Mục lục Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

68 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Akhenaton, Amarna, Amenhotep I, Amenhotep II, Amenhotep III, Amun, Aswan, Aten, Đá hoa cương, Đông chí, Ý, Ủy ban Di sản thế giới, Bát giác, Canxit, Cát kết, Chi Tuyết tùng, Di sản thế giới, Di tích, Gạch bùn, Hakor, Hatshepsut, Hải nhân, Horemheb, Khonsu, Libya, Luxor, Ma'at, Merneptah, Montu, Mut, Nectanebo I, Người Hittite, Người Hyksos, Nhà Ptolemaios, Nhân sư, Pinedjem I, Ptah, Ramesses I, Ramesses II, Ramesses III, Ramesses IV, Ramesses IX, Roma, Sông Nin, Sekhmet, Senusret I, Seti I, ..., Seti II, Shoshenq I, Taharqa, Tân Vương quốc Ai Cập, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thạch cao, Thần Ra, Thebes, Ai Cập, Thutmosis I, Thutmosis II, Thutmosis III, Trung Vương quốc Ai Cập, Tutankhamun, Tư tế, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Đền Karnak và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Akhenaton · Xem thêm »

Amarna

Amarna (tiếng Ả Rập: العمارنة‎, al-ʿamārnah) là một thành phố cổ xưa ở Ai Cập được xây dựng bởi pharaon Akhenaten của Vương triều thứ 18 và bị bỏ hoang ngay sau cái chết của ông vào khoảng năm 1332 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Amarna · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Amenhotep I · Xem thêm »

Amenhotep II

Amenhotep II (hay Amenophis II, có nghĩa là "Thần Amun hài lòng") là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Amenhotep II · Xem thêm »

Amenhotep III

Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Amenhotep III · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Đền Karnak và Amun · Xem thêm »

Aswan

Aswan (أسوان; tiếng Ai Cập:; tiếng Copt:, Συήνη), cách viết cũ Assuan là thành phố tỉnh lỵ tỉnh cùng tên ở Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Aswan · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Đền Karnak và Aten · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Đền Karnak và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đông chí

Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Đền Karnak và Đông chí · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Đền Karnak và Ý · Xem thêm »

Ủy ban Di sản thế giới

Ủy ban Di sản thế giới là một cơ quan của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), đảm nhiệm việc xem xét và chấp thuận các di sản được đưa vào danh sách Di sản thế giới của UNESCO.

Mới!!: Đền Karnak và Ủy ban Di sản thế giới · Xem thêm »

Bát giác

Một hình bát giác Trong hình học, một hình bát giác hay octagon (tiếng Hy Lạp ὀκτάγωνον oktágōnon, "tám góc") là một đa giác có tám cạnh.

Mới!!: Đền Karnak và Bát giác · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Đền Karnak và Canxit · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Đền Karnak và Cát kết · Xem thêm »

Chi Tuyết tùng

Chi Tuyết tùng hay chi Thông tuyết, còn gọi là Chi Hương bách (danh pháp khoa học: Cedrus) là một chi thực vật lá kim trong họ Thông, ngành Thông.

Mới!!: Đền Karnak và Chi Tuyết tùng · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Đền Karnak và Di sản thế giới · Xem thêm »

Di tích

Việt Nam có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch s.

Mới!!: Đền Karnak và Di tích · Xem thêm »

Gạch bùn

Gạch bùn là một loại gạch được tạo ra từ hỗn hợp của đất sét trộn, bùn, cát và nước, trộn với một chất liệu kết dính như trấu hay rơm, còn được biết đến bằng tên trong tiếng Tây Ban Nha là adobe.

Mới!!: Đền Karnak và Gạch bùn · Xem thêm »

Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Hakor · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Đền Karnak và Hatshepsut · Xem thêm »

Hải nhân

Hải nhân (Sea Peoples hay Peoples of the Sea) được cho là một liên minh hải tặc xuất hiện cuối thời kỳ đồ đồng, có thể có nguồn gốc từ phía tây Anatolia (phần đất thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ) hoặc từ phía nam châu Âu, cụ thể là khu vực Biển Aegea.

Mới!!: Đền Karnak và Hải nhân · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Đền Karnak và Horemheb · Xem thêm »

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Khonsu · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Đền Karnak và Libya · Xem thêm »

Luxor

Luxor (الأقصر; tiếng Ả Rập Ai Cập:; tiếng Ả Rập Sa'idi) là một thành phố ở Thượng (nam) Ai Cập và là thủ phủ của tỉnh Luxor.

Mới!!: Đền Karnak và Luxor · Xem thêm »

Ma'at

Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Ma'at · Xem thêm »

Merneptah

Merneptah (hay Merentaph) là vị vua thứ tư của Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Merneptah · Xem thêm »

Montu

Montu hay Monthu, Ment, Menthu, Mont hoặc Montju, là vị thần chiến tranh đầu chim ưng trong tôn giáo của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Montu · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Đền Karnak và Mut · Xem thêm »

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Mới!!: Đền Karnak và Nectanebo I · Xem thêm »

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Người Hittite · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Người Hyksos · Xem thêm »

Nhà Ptolemaios

Các thuộc địa của tộc Hy Lạp Nhà Ptolemaios (tiếng Anh: The Ptolemaic dynasty; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος, Ptolemaioi), cũng thường gọi là Nhà Lagids hay Lagidae vì đây là tên của cha Ptolemaios I Soter, vị quốc vương sáng lập ra nhà này.

Mới!!: Đền Karnak và Nhà Ptolemaios · Xem thêm »

Nhân sư

Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.

Mới!!: Đền Karnak và Nhân sư · Xem thêm »

Pinedjem I

Pinedjem I là một ông vua Thầy tế Amun của Vương triều thứ 21 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Pinedjem I · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Ptah · Xem thêm »

Ramesses I

Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.

Mới!!: Đền Karnak và Ramesses I · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Ramesses II · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Ramesses III · Xem thêm »

Ramesses IV

Ramesses IV, còn có tên Ramses IV hay Rameses IV, là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời Tân vương quốc, cai trị từ khoảng năm 1155 - 1149 TCN hoặc 1151 - 1145 TCN.

Mới!!: Đền Karnak và Ramesses IV · Xem thêm »

Ramesses IX

Ramesses IX, hay Ramses IX, là vị pharaon thứ 8 của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời kì Tân vương quốc (cai trị: 1129-1111 TCN).

Mới!!: Đền Karnak và Ramesses IX · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Đền Karnak và Roma · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Đền Karnak và Sông Nin · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Sekhmet · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Senusret I · Xem thêm »

Seti I

Đền thờ Seti I tại Abydos Phần đầu xác ướp của Seti I Seti I (hay Sethos I) là pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Đền Karnak và Seti I · Xem thêm »

Seti II

Seti II (hay Sethi II, Sethos II), là nhà cai trị thứ năm thuộc Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Seti II · Xem thêm »

Shoshenq I

nhỏ Hedjkheperre Setepenre Shoshenq I, cũng gọi là Shishak, Sheshonk hay Sheshonq I (gọi chung là Shoshenq) là vua người Libya thuộc Meshwesh của Ai Cập và là người sáng lập ra Vương triều thứ 22.

Mới!!: Đền Karnak và Shoshenq I · Xem thêm »

Taharqa

Taharqa là pharaon của Ai Cập cổ đại và Vương quốc Kush.

Mới!!: Đền Karnak và Taharqa · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Đền Karnak và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Đền Karnak và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Đền Karnak và Thạch cao · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Đền Karnak và Thần Ra · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Đền Karnak và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thutmosis I

Thutmosis I (thỉnh thoảng còn gọi là Thothmes, Thutmosis hay Tuthmosis, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra") là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 18 nước Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Thutmosis I · Xem thêm »

Thutmosis II

Thutmosis II (hay Thutmose II hoặc Tuthmosis II, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Thutmosis II · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Đền Karnak và Thutmosis III · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Đền Karnak và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Đền Karnak và Tutankhamun · Xem thêm »

Tư tế

Tư tế Kitô giáo Tư tế là người được giao phụ trách trông coi về tế tự, lễ nghi, cúng tế, thờ phụng của một tôn giáo hoặc giáo phái.

Mới!!: Đền Karnak và Tư tế · Xem thêm »

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Mới!!: Đền Karnak và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Một mặt nạ tang lễ thuộc vương triều thứ 30 Vương triều thứ Ba mươi của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Đền Karnak và Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

Mới!!: Đền Karnak và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập

Vương triều thứ Mười một của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XI) là một vương triều pharaon của Ai Cập cổ đại, trong khoảng thời gian từ năm 2025 − 1991 trước Công nguyên.

Mới!!: Đền Karnak và Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »