Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hakor

Mục lục Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Aristophanes, Artaxerxes II, Elephantine, Eusebius, Hài kịch, Khnum, Luxor, Manetho, Nectanebo I, Nectanebo II, Nepherites I, Nepherites II, Pharaon, Psammuthes, Ra (định hướng), Thượng Ai Cập, Tiếng Hy Lạp, Trung Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập.

  2. Mất thập niên 370 TCN
  3. Pharaon Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Hakor và Ai Cập cổ đại

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Xem Hakor và Aristophanes

Artaxerxes II

Artaxerxes II Mnemon (tiếng Ba Tư:Artakhshathra II) (khoảng 436 TCN - 358 TCN) là vua Ba Tư từ 404 TCN tới khi băng hà.

Xem Hakor và Artaxerxes II

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Xem Hakor và Elephantine

Eusebius

Eusebius thành Caesarea  (Εὐσέβιος, Eusébios; 260/265 – 339/340; tiếng Việt: Êusêbiô), còn gọi là Eusebius Pamphili, là một nhà sử học, nhà chú giải, và nhà biện minh Ki tô giáo người Hy Lạp.

Xem Hakor và Eusebius

Hài kịch

Hài kịch theo nghĩa phổ biến, là các hình thức trình diễn hài hước dùng để giải trí, đặc biệt là trên truyền hình, phim và diễn hài.

Xem Hakor và Hài kịch

Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Xem Hakor và Khnum

Luxor

Luxor (الأقصر; tiếng Ả Rập Ai Cập:; tiếng Ả Rập Sa'idi) là một thành phố ở Thượng (nam) Ai Cập và là thủ phủ của tỉnh Luxor.

Xem Hakor và Luxor

Manetho

Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.

Xem Hakor và Manetho

Nectanebo I

Kheperkare Nakhtnebef, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Nectanebo I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều bản địa cuối cùng của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi.

Xem Hakor và Nectanebo I

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại.

Xem Hakor và Nectanebo II

Nepherites I

Nefaarud I hoặc Nayfaurud I, được biết đến nhiều hơn với tên gọi trong tiếng Hy Lạp của ông là Nepherites I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là người sáng lập ra vương triều thứ 29 vào năm 399 TCN.

Xem Hakor và Nepherites I

Nepherites II

Nepherites II hay Nefaarud II lên ngôi pharaon của Ai Cập vào năm 380 TCN, sau khi vua cha Hakor mất.

Xem Hakor và Nepherites II

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Hakor và Pharaon

Psammuthes

Psammuthes là một pharaon thuộc vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập, ông ta cai trị trong năm 392/1 TCN.

Xem Hakor và Psammuthes

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Xem Hakor và Ra (định hướng)

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Xem Hakor và Thượng Ai Cập

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Hakor và Tiếng Hy Lạp

Trung Ai Cập

Trung Ai Cập (Misr al-Wista) là một phần đất giữa Hạ Ai Cập (châu thổ sông Nin) và Thượng Ai Cập, kéo dài từ thượng nguồn sông Nin phía bắc thành phố Cairo đến phía nam của Memphis, Ai Cập.

Xem Hakor và Trung Ai Cập

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

Xem Hakor và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Xem thêm

Mất thập niên 370 TCN

Pharaon Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập