Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bồ đề (Moraceae)

Mục lục Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

57 quan hệ: A-dục vương, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bán đảo Đông Dương, Bộ Hoa hồng, Bengal, Carl Linnaeus, Cội Bồ-đề, Chi Sung, Ficus, Giác ngộ, Hawaii, Hành hương, Họ Dâu tằm, Honolulu, Kỳ Na giáo, , Mùa khô, Nagold, Nhánh hoa Hồng, Phật, Phật giáo, Quả, Sri Lanka, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thế kỷ 7, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Tiếng Anh, Tiếng Bengal, Tiếng Gujarat, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Hindi, Tiếng Kannada, Tiếng Maithil, Tiếng Malayalam, Tiếng Marathi, Tiếng Nepal, Tiếng Nhật, Tiếng Oriya, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Punjab, Tiếng Sinhala, Tiếng Tagalog, Tiếng Tamil, Tiếng Telugu, Tiếng Thái, Tiếng Trung Quốc, ..., Tiếng Urdu, Tiếng Việt, Trung Quốc, Việt Nam, Xanh, 1876, 288 TCN. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và A-dục vương · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group. Việc phân tích này cũng chỉ ra rằng bộ trong hệ thống Cronquist cũ là bộ Gai (Urticales) nằm trong bộ Rosales. Điều này làm thay đổi toàn bộ định nghĩa về bộ Hoa hồng trong hệ thống Cronquist, được liệt kê dưới đây; các họ này đã được chuyển tới các bộ khác. Các họ/bộ đã được chấp nhận (hiện nay) được đặt trong ngoặc.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bộ Hoa hồng · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bengal · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cội Bồ-đề

Cội Bồ-đề (बोधि, Bodhi Tree) là danh hiệu trong Phật giáo tôn xưng cho một cây cổ thụ thuộc loài danh pháp khoa học Ficus religiosa tại khu vực Bồ Đề Đạo tràng, nơi được cho là vị trí Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã thiền tọa và chứng đắc giác ngô tại đây.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Cội Bồ-đề · Xem thêm »

Chi Sung

Chi Sung hay còn gọi chi sung đa, chi sung si, chi sanh si, chi đa đề, chi si đa (danh pháp khoa học: Ficus) là một chi thực vật gồm khoảng 850 loài cây thân gỗ, cây bụi, dây leo, biểu sinh và bán biểu sinh trong họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Chi Sung · Xem thêm »

Ficus

Ficus có thể là.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Ficus · Xem thêm »

Giác ngộ

Giác ngộ (zh. 覺悟, sa., pi. bodhi), danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi (bồ-đề) của Phạn ngữ, chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận tính Không (sa. śūnyatā), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Giác ngộ · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Hawaii · Xem thêm »

Hành hương

Hành hương có thể đề cập đến.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Hành hương · Xem thêm »

Họ Dâu tằm

Họ Dâu tằm (danh pháp khoa học: Moraceae) là một họ trong số các thực vật có hoa, trong hệ thống Cronquist được xếp vào bộ Gai (Urticales).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Họ Dâu tằm · Xem thêm »

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Honolulu · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Lá · Xem thêm »

Mùa khô

Mùa khô là thuật ngữ nói chung được sử dụng để miêu tả thời tiết tại các vùng nhiệt đới.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Mùa khô · Xem thêm »

Nagold

Nagold là một thị xã ở phía nam nước Đức, giáp với phía bắc rừng Đen.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Nagold · Xem thêm »

Nhánh hoa Hồng

Trong hệ thống APG II để phân loại thực vật hạt kín thì tên gọi rosids (tạm dịch là nhánh hoa Hồng) là thuật ngữ để chỉ một nhánh, nghĩa là một nhóm đơn ngành chứa các loài thực vật.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Nhánh hoa Hồng · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Phật giáo · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Quả · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Sri Lanka · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Thế kỷ 7

Thế kỷ 7 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 601 đến hết năm 700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Thế kỷ 7 · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Thực vật hai lá mầm thật sự · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Gujarat

Tiếng Gujarat (ગુજરાતી Gujrātī?) là một ngôn ngữ thuộc Ngữ chi Indo-Arya, Ngữ tộc Indo-Iran của Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Gujarat · Xem thêm »

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Kannada

Tiếng Kannada (ಕನ್ನಡ Kannaḍa) là một trong các ngôn ngữ chính của Ấn Độ, thuộc ngữ hệ Dravida chủ yếu được sử dụng ở bang Karnataka.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Kannada · Xem thêm »

Tiếng Maithil

Tiếng Maithil (मैथिली, মৈথিলী, Maithilī) là một ngôn ngữ ở miền đông Ấn Độ, chủ yếu là các bang Bihar, Jharkhand và nhiều nơi ở bang Tây Bengal, trung tâm văn hóa và ngôn ngữ là các thành phố Madhubai và Darbhanga.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Maithil · Xem thêm »

Tiếng Malayalam

Tiếng Malayalam là một ngôn ngữ được nói tại Ấn Độ, chủ yếu ở bang Kerala.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Malayalam · Xem thêm »

Tiếng Marathi

Marathi (मराठी Marāṭhī) là một ngôn ngữ Ấn-Arya chủ yếu được người người Marathi ở Maharashtra nói.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Marathi · Xem thêm »

Tiếng Nepal

Tiếng Nepal (नेपाली) là ngôn ngữ của người Nepal, và là ngôn ngữ chính thức trên thực tế của Nepal.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Nepal · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Tiếng Oriya

Tiếng Oriya hay tiếng Odia (ଓଡ଼ିଆ) là một ngôn ngữ Ấn Độ, thuộc nhánh Ấn-Arya của Ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Oriya · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Punjab

Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Punjab · Xem thêm »

Tiếng Sinhala

Tiếng Sinhala (සිංහල; siṁhala), là ngôn ngữ của người Sinhala, dân tộc lớn nhất tại Sri Lanka, với chừng 16 triệu người bản ngữ.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Sinhala · Xem thêm »

Tiếng Tagalog

Tiếng Tagalog là một ngôn ngữ Nam Đảo, đây là tiếng mẹ đẻ của một phần tư đân số Philippines và là ngôn ngữ thứ hai của đa số phần còn lại.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Tagalog · Xem thêm »

Tiếng Tamil

Tiếng Tamil là một ngôn ngữ Dravida được nói chủ yếu bởi người Tamil tại Ấn Độ và Sri Lanka, và cũng bởi kiều dân Tamil, người Moor Sri Lanka, Burgher, Dougla, và Chindian.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Tamil · Xem thêm »

Tiếng Telugu

Tiếng Telugu (తెలుగు) là một ngôn ngữ Dravdia bản địa.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Telugu · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Urdu

Tiếng Urdu (اُردُو ALA-LC:, hay tiếng Urdu chuẩn hiện đại) là ngữ tầng (register) chuẩn hóa và Ba Tư hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Urdu · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Trung Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Việt Nam · Xem thêm »

Xanh

Xanh là một từ ngữ chỉ màu sắc trong tiếng Việt.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Xanh · Xem thêm »

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và 1876 · Xem thêm »

288 TCN

288 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và 288 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Assattha, Asvattha, Bo (thực vật), Ficus religiosa, Pipul, Đề (thực vật).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »