Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bồ đề (Moraceae)

Mục lục Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

19 quan hệ: Đồng bằng sông Hằng, Ấn Độ, Bồ đề (định hướng), Bộ Hoa hồng, Bia Vĩnh Lăng, Bihar, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Cội Bồ-đề, Cercocarpus ledifolius, Chi Sung, Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ, Melanocercops elaphopa, Nghệ thuật Phật giáo, Pachylia ficus, Sanh, Tòa Thánh Tây Ninh, Tết Nguyên Đán, Tăng-già-mật-đa, Tiêu Tự thần chung.

Đồng bằng sông Hằng

Đồng bằng sông Hằng Đồng bằng sông Hằng (còn được gọi là Đồng bằng Brahmaputra, Đồng bằng Sunderbans, hay Đồng bằng Bengal) là một vùng đồng bằng sông ở vùng Bengal thuộc Nam Á, bao gồm Bangladesh và bang Ấn Độ Tây Bengal.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Đồng bằng sông Hằng · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Ấn Độ · Xem thêm »

Bồ đề (định hướng)

Trong tiếng Việt, bồ đề hay Bồ Đề có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bồ đề (định hướng) · Xem thêm »

Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group. Việc phân tích này cũng chỉ ra rằng bộ trong hệ thống Cronquist cũ là bộ Gai (Urticales) nằm trong bộ Rosales. Điều này làm thay đổi toàn bộ định nghĩa về bộ Hoa hồng trong hệ thống Cronquist, được liệt kê dưới đây; các họ này đã được chuyển tới các bộ khác. Các họ/bộ đã được chấp nhận (hiện nay) được đặt trong ngoặc.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bộ Hoa hồng · Xem thêm »

Bia Vĩnh Lăng

Phiên bản bia Vĩnh Lăng lưu trử ở Hà Nội Bia Vĩnh Lăng, còn gọi là Lam Sơn Vĩnh Lăng bi (chữ Hán: 藍山永陵碑) là một bia đá cổ thời Lê sơ, đặt ở Lăng vua Lê Thái Tổ, tại xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bia Vĩnh Lăng · Xem thêm »

Bihar

Bihar là một bang ở miền đông Ấn Đ. Đây là bang rộng lớn thứ mười ba Ấn Độ (diện tích) và dân số đông thứ ba.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Bihar · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Cội Bồ-đề

Cội Bồ-đề (बोधि, Bodhi Tree) là danh hiệu trong Phật giáo tôn xưng cho một cây cổ thụ thuộc loài danh pháp khoa học Ficus religiosa tại khu vực Bồ Đề Đạo tràng, nơi được cho là vị trí Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã thiền tọa và chứng đắc giác ngô tại đây.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Cội Bồ-đề · Xem thêm »

Cercocarpus ledifolius

Cercocarpus ledifolius là một loài gỗ gụ núi còn có tên là gỗ gụ núi lá xoăn.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Cercocarpus ledifolius · Xem thêm »

Chi Sung

Chi Sung hay còn gọi chi sung đa, chi sung si, chi sanh si, chi đa đề, chi si đa (danh pháp khoa học: Ficus) là một chi thực vật gồm khoảng 850 loài cây thân gỗ, cây bụi, dây leo, biểu sinh và bán biểu sinh trong họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Chi Sung · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ

Hai địa điểm đầu tiên của Ấn Độ được ghi vào danh sách di sản thế giới vào năm 1983 là Hang động Ajanta, Các hang động Ellora, Pháo đài Agra và Taj Mahal.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ · Xem thêm »

Melanocercops elaphopa

Melanocercops elaphopa là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Melanocercops elaphopa · Xem thêm »

Nghệ thuật Phật giáo

Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Nghệ thuật Phật giáo · Xem thêm »

Pachylia ficus

Pachylia ficus là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Pachylia ficus · Xem thêm »

Sanh

Cây sanh (có tên khoa học là Ficus benjamina L.) hay còn gọi là si, xanh, gùa, thực vật thuộc họ Dâu tằm, là một loại cây cảnh Bonsai được trồng khá phổ biến trên thế giới, nhất là các vùng ở Châu Á, đặc biệt là các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Lào....

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Sanh · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tăng-già-mật-đa

Tăng-già-mật-đa (Sanghamitta) là con gái của A-dục vương (Asoka), bà theo đạo Phật lúc 18 tuổi, sau đó theo người anh trai Ma-hi-đà (Mahinda) đến Tích Lan (nay là Sri Lanka) và là vị trưởng lão ni đầu tiên tại đây, thời điểm lúc đó là vào khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên.

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tăng-già-mật-đa · Xem thêm »

Tiêu Tự thần chung

Tiêu Tự thần chung (chữ Hán: 蕭寺晨鐘, có nghĩa Chuông sớm ở chùa vắng), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in năm 1737), và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chưa được khắc in).

Mới!!: Bồ đề (Moraceae) và Tiêu Tự thần chung · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Assattha, Asvattha, Bo (thực vật), Ficus religiosa, Pipul, Đề (thực vật).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »