Mục lục
50 quan hệ: Anh, Úc, Đan Mạch, Đại học Auckland, Đại học Bắc Kinh, Đại học Copenhagen, Đại học Edinburgh, Đại học Freiburg, Đại học Harvard, Đại học Heidelberg, Đại học Helsinki, Đại học Kyoto, Đại học Lausanne, Đại học Leiden, Đại học Lund, Đại học McGill, Đại học Melbourne, Đại học Oslo, Đại học Phục Đán, Đại học Sydney, Đại học Tartu, Đại học Toronto, Đại học Waseda, Đảo Ireland, Đức, Ý, Ba Lan, Canada, Cộng hòa Nam Phi, Estonia, Gustav II Adolf, Hà Lan, Helsinki, Hiệp hội đại học châu Âu, Hoa Kỳ, Na Uy, New Zealand, Nhật Bản, Pháp, Scandinavie, Scotland, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Tiếng Latinh, Tiếng Thụy Điển, Trung Quốc, Uppsala, Viện đại học, Vương quốc Anh.
- Khởi đầu năm 1477 ở châu Âu
- Trường đại học Thụy Điển
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Xem Đại học Uppsala và Đan Mạch
Đại học Auckland
Viện Đại học Auckland hay Đại học Auckland (tiếng Māori: Te Whare Wānanga o Tamaki Makaurau; tiếng Anh: The University of Auckland) là một viện đại học ở thành phố Auckland (đảo Bắc), New Zealand.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Auckland
Đại học Bắc Kinh
Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Bắc Kinh
Đại học Copenhagen
Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Copenhagen
Đại học Edinburgh
Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Edinburgh
Đại học Freiburg
Đại học Freiburg (tiếng Đức: Albert-Ludwigs-Universität Freiburg, thông dụng là Uni Freiburg hoặc chỉ là Freiburg), là một trường đại học nghiên cứu công cộng nằm ở Freiburg im Breisgau, Baden-Württemberg, Đức.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Freiburg
Đại học Harvard
Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Harvard
Đại học Heidelberg
Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Heidelberg
Đại học Helsinki
Trường Đại học Helsinki (tiếng Phần Lan: Helsingin yliopisto, tiếng Thụy Điển: Helsingfors universitet, tiếng Latin: Universitatis Helsingiensis) là một trường đại học nằm ở Helsinki, Phần Lan kể từ năm 1829, nhưng được thành lập tại thành phố Turku năm 1640 với tên gọi Học viện Hoàng gia của Turku, vào lúc đó thời gian thuộc một phần của Đế quốc Thụy Điển.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Helsinki
Đại học Kyoto
Đại học Kyoto (Kyodai), là một trường đại học quốc gia của Nhật Bản đặt tại thành phố Kyoto.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Kyoto
Đại học Lausanne
thumb Đại học Lausanne (tiếng Anh University of Lausanne, tiếng Pháp: Université de Lausanne hay UNIL) là một trường đại học tại Lausanne, Thụy Sĩ, được thành lập vào năm 1537 với chức năng ban đầu là giáo dục về thần học trước khi chính thức trở thành đại học vào năm 1890.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Lausanne
Đại học Leiden
Đại học Leiden, tọa lạc tại thành phố Leiden, là trường đại học cổ xưa nhất ở Hà Lan.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Leiden
Đại học Lund
Đại học Lund (Lunds universitet), nằm ở thành phố Lund, tỉnh Scania, Thụy Điển, là một trong những trường đại học Bắc Âu danh giá nhất và là một trong các tổ chức lớn nhất về giáo dục và nghiên cứu ở vùng Scandinavia,, Euro Scholars Website, The Solander Program Website, Øresund Entrepreneurship Academy Website, thường xuyên được xếp hạng trong top 100 trường đại học hàng đầu thế giới.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Lund
Đại học McGill
Đại học McGill là trường đại học công lập nằm tại Montreal, Quebec, Canada.
Xem Đại học Uppsala và Đại học McGill
Đại học Melbourne
Viện Đại học Melbourne hay Đại học Melbourne (tiếng Anh: The University of Melbourne, hay còn gọi là Melbourne University, Melbourne Uni, Melbourne, hay UniMelb) là một viện đại học công lập ở Melbourne, Victoria, Úc.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Melbourne
Đại học Oslo
Trường Đại học Oslo (tiếng Na Uy: Universitetet i Oslo, tiếng Latinh: Universitas Osloensis) là trường đại học lâu đời nhất, lớn nhất và uy tín nhất ở Na Uy, nằm ở thủ đô Oslo của Na Uy.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Oslo
Đại học Phục Đán
Đại học Phục Đán là một đại học có trụ sở tại Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Phục Đán
Đại học Sydney
Viện Đại học Sydney hay Đại học Sydney (tiếng Anh: University of Sydney, có khi gọi là Sydney University, Sydney Uni, USyd, hay Sydney) là viện đại học đầu tiên của Úc, thành lập năm 1850 gần trung tâm thương mại Sydney.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Sydney
Đại học Tartu
Đại học Tartu (tiếng Estonia: Tartu Ülikool, Latin: Universitas Tartuensis) là một trường đại học cổ điển ở thành phố Tartu, Estonia.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Tartu
Đại học Toronto
Trường Đại Học Toronto (còn gọi là U of T, UToronto, or Toronto) là một đại học nghiên cứu hệ công lập tại Toronto, Ontario, Canada, được bao phủ bởi công viên Queen's Park.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Toronto
Đại học Waseda
Đại học Waseda (早稻田大學, Tảo Đạo Điền Đại học, viết tắt là 早大, Sōdai, Tảo Đại) là một trong những trường đại học tư thục nổi tiếng hàng đầu Nhật Bản và châu Á. Trường đại học này có khu trường sở chính tọa lạc ở phía bắc Shinjuku, Tokyo.
Xem Đại học Uppsala và Đại học Waseda
Đảo Ireland
Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.
Xem Đại học Uppsala và Đảo Ireland
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ba Lan
Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Đại học Uppsala và Cộng hòa Nam Phi
Estonia
Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.
Xem Đại học Uppsala và Estonia
Gustav II Adolf
Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).
Xem Đại học Uppsala và Gustav II Adolf
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Helsinki
Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.
Xem Đại học Uppsala và Helsinki
Hiệp hội đại học châu Âu
Hiệp hội đại học châu Âu (tiếng Anh: European University Association, viết tắt EUA) đại điện và hỗ trợ hơn 850 học viện đại học ở 47 quốc gia, cung cấp một diễn đàn cộng tác và trao đổi thông tin về giáo dục đại học và các chính sách nghiên cứu.
Xem Đại học Uppsala và Hiệp hội đại học châu Âu
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Đại học Uppsala và New Zealand
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Đại học Uppsala và Nhật Bản
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Scandinavie
Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.
Xem Đại học Uppsala và Scandinavie
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Đại học Uppsala và Scotland
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Đại học Uppsala và Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Xem Đại học Uppsala và Thụy Điển
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Đại học Uppsala và Thụy Sĩ
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Đại học Uppsala và Tiếng Latinh
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Đại học Uppsala và Tiếng Thụy Điển
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Đại học Uppsala và Trung Quốc
Uppsala
Uppsala là thành phố ở đông nam của Thụy Điển, gần thủ đô Stockholm, thành phố này là thủ phủ của hạt Uppsala.
Xem Đại học Uppsala và Uppsala
Viện đại học
Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.
Xem Đại học Uppsala và Viện đại học
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.
Xem Đại học Uppsala và Vương quốc Anh
Xem thêm
Khởi đầu năm 1477 ở châu Âu
- Rakhiv
- Đại học Tübingen
- Đại học Uppsala
Trường đại học Thụy Điển
- Đại học Gothenburg
- Đại học Linköping
- Đại học Lund
- Đại học Stockholm
- Đại học Umeå
- Đại học Uppsala