Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

David Hume

Mục lục David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

95 quan hệ: Aberdeen, Adam Smith, Albert Einstein, Alexander Hamilton, Auguste Comte, Đại học Edinburgh, Đại học Glasgow, Đạo đức học, Đức, Bản năng, Bertrand Russell, Cái tôi, Charles Darwin, Chính phủ, Chính trị, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa hữu thần, Chủ nghĩa hoài nghi, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa vô thần, Dị giáo, Edinburgh, Edmund Husserl, George Berkeley, Hầu tước, Hệ thần kinh, Immanuel Kant, Isaac Newton, James Madison, Jean-Jacques Rousseau, Jeremy Bentham, John Locke, John Stuart Mill, Khoa học xã hội, Lập luận quy nạp, Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch sử tôn giáo, Lý tính, Linh hồn, Luận cứ mục đích, Luật, Mê tín, Mục đích cuối cùng, Mỹ học, Nhà kinh tế học, Nhà triết học, Paris, Pháp, ..., Phật giáo, Pierre Bayle, Quan hệ nhân quả, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Scotland, Siêu hình học, Sinh vật, Tự do ý chí, Thần giáo tự nhiên, Thời kỳ Khai Sáng, Thomas Henry Huxley, Thomas Hobbes, Thomas Reid, Thuyết quyết định, Thượng đế, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tinh thần, Tri thức luận, Triết học, Triết học chính trị, Tương đương logic, Vật lý học, Voltaire, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, William James, 1711, 1729, 1734, 1744, 1745, 1748, 1752, 1754, 1762, 1763, 1765, 1768, 1776, 1778, 1779, 2004, 25 tháng 8, 7 tháng 5. Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Aberdeen

Aberdeen (Aiberdeen; Obar Dheathain) là thành phố đông dân thứ ba tại Scotland, là một trong 32 khu vực hội đồng chính quyền địa phương của Scotland và là thành phố đông dân thứ 29 tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với 220.420 cư dân theo ước tính năm 2011.

Mới!!: David Hume và Aberdeen · Xem thêm »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: David Hume và Adam Smith · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: David Hume và Albert Einstein · Xem thêm »

Alexander Hamilton

Alexander Hamilton (11 tháng 1 năm 1757 hoặc 1755–12 tháng 7 năm 1804) là một sĩ quan quân đội, nhà khai quốc, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ.

Mới!!: David Hume và Alexander Hamilton · Xem thêm »

Auguste Comte

Auguste Comte (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie François Xavier Comte; 17 tháng 1 năm 1798 – 5 tháng 9 năm 1857) là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo ra ngành xã hội học, nhà thực chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội học" ("Sociology").

Mới!!: David Hume và Auguste Comte · Xem thêm »

Đại học Edinburgh

Đại học Edinburgh (viết tắt Edin. trong các văn bản giấy tờ), thành lập năm 1582, là trường đại học lâu đời thứ sáu trong thế giới nói tiếng Anh và là một trong những trường đại học cổ đại của Scotland.

Mới!!: David Hume và Đại học Edinburgh · Xem thêm »

Đại học Glasgow

Viện Đại học Glasgow hay Đại học Glasgow (tên tiếng Anh: University of Glasgow; tiếng Gaelic: Oilthigh Ghlaschu) là viện đại học lớn nhất của thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), được thành lập năm 1451.

Mới!!: David Hume và Đại học Glasgow · Xem thêm »

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Mới!!: David Hume và Đạo đức học · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: David Hume và Đức · Xem thêm »

Bản năng

Bản năng là khuynh hướng vốn có của một sinh vật đáp lại một tác động hay điều kiện cụ thể.

Mới!!: David Hume và Bản năng · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: David Hume và Bertrand Russell · Xem thêm »

Cái tôi

Cái tôi hay bản ngã có thể chỉ tới một trong các khái niệm sau.

Mới!!: David Hume và Cái tôi · Xem thêm »

Charles Darwin

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.

Mới!!: David Hume và Charles Darwin · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: David Hume và Chính phủ · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: David Hume và Chính trị · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Mới!!: David Hume và Chọn lọc tự nhiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa hữu thần

Chúa trong ''The Triumph of Civilization'' (1793) của Jacques Réattu. Chủ nghĩa hữu thần, trong lĩnh vực tôn giáo học so sánh, là thuật ngữ đối lập với vô thần, dùng để chỉ chung những niềm tin vào sự tồn tại của một hay nhiều vị thần.

Mới!!: David Hume và Chủ nghĩa hữu thần · Xem thêm »

Chủ nghĩa hoài nghi

Chủ nghĩa hoài nghi triết học (tiếng Anh: philosophical scepticism) là trường phái tư tưởng triết học xem xét một cách hệ thống và với thái độ phê phán về quan niệm rằng tri thức tuyệt đối và sự xác tín là có thể, nghĩa là câu hỏi liệu các tri thức và nhận thức có đúng hay không và liệu người ta có thể có tri thức thực sự hay không.

Mới!!: David Hume và Chủ nghĩa hoài nghi · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: David Hume và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: David Hume và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: David Hume và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: David Hume và Dị giáo · Xem thêm »

Edinburgh

Edinburgh East |website.

Mới!!: David Hume và Edinburgh · Xem thêm »

Edmund Husserl

Edmund Gustav Albrecht Husserl (8/4/1859 – 27/4/1938) là một nhà triết học Đức, đã thiết lập nên trường phái hiện tượng học.

Mới!!: David Hume và Edmund Husserl · Xem thêm »

George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

Mới!!: David Hume và George Berkeley · Xem thêm »

Hầu tước

Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.

Mới!!: David Hume và Hầu tước · Xem thêm »

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Mới!!: David Hume và Hệ thần kinh · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: David Hume và Immanuel Kant · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: David Hume và Isaac Newton · Xem thêm »

James Madison

James Madison Jr. (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là tổng thống thứ tư của Hoa Kỳ, với nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817.

Mới!!: David Hume và James Madison · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: David Hume và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

Jeremy Bentham

Jeremy Bentham (hoặc) (15 tháng 2 năm 1748–6 tháng 6 năm 1832) là một luật gia, nhà triết học người Anh.

Mới!!: David Hume và Jeremy Bentham · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: David Hume và John Locke · Xem thêm »

John Stuart Mill

John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.

Mới!!: David Hume và John Stuart Mill · Xem thêm »

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội bao gồm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con người của thế giới.

Mới!!: David Hume và Khoa học xã hội · Xem thêm »

Lập luận quy nạp

Quy nạp hay lập luận quy nạp, đôi khi còn được gọi là logic quy nạp, là quá trình lập luận mà trong đó tiên đề của lý lẽ được cho là chứng minh cho kết luận nhưng không đảm bảo nó.

Mới!!: David Hume và Lập luận quy nạp · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: David Hume và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: David Hume và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội.

Mới!!: David Hume và Lịch sử tôn giáo · Xem thêm »

Lý tính

Lý tính là một thuật ngữ dùng trong triết học và các khoa học khác về con người để chỉ các năng lực nhận thức của tâm thức con người.

Mới!!: David Hume và Lý tính · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Mới!!: David Hume và Linh hồn · Xem thêm »

Luận cứ mục đích

Luận cứ thiết kế hay một Luận cứ mục đích là một luận cứ cho sự tồn tại của Chúa trời hoặc của một đấng sáng tạo, dựa trên các bằng chứng tri giác được về trật tự, mục đích, thiết hế và/hoặc hướng trong thiên nhiên.

Mới!!: David Hume và Luận cứ mục đích · Xem thêm »

Luật

Luật có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: David Hume và Luật · Xem thêm »

Mê tín

Một cái "móng ngựa may mắn".Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi. Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép.

Mới!!: David Hume và Mê tín · Xem thêm »

Mục đích cuối cùng

Mục đích cuối cùng, mục đích tối hậu, hay telos (tiếng Hy Lạp: τέλος có nghĩa là mục đích, cuối cùng, lý do), được định nghĩa như một mục tiêu, mục đích, cái kết, ý nghĩa của thứ gì đó.

Mới!!: David Hume và Mục đích cuối cùng · Xem thêm »

Mỹ học

Mỹ học là bộ môn khoa học có tính lý thuyết về sự nhận thức và thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên, trong nghệ thuật và trong xã hội.

Mới!!: David Hume và Mỹ học · Xem thêm »

Nhà kinh tế học

Adam Smith Một chuyên gia kinh tế hay nhà kinh tế học là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội về kinh tế.

Mới!!: David Hume và Nhà kinh tế học · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: David Hume và Nhà triết học · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: David Hume và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: David Hume và Pháp · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: David Hume và Phật giáo · Xem thêm »

Pierre Bayle

Pierre Bayle Pierre Bayle (sinh 18 tháng 11 năm 1647 tại Carla-le-Comte - 28 tháng 12 năm 1706 Rotterdam) là một nhà văn, nhà triết học người Pháp thời kỳ Khai sáng.

Mới!!: David Hume và Pierre Bayle · Xem thêm »

Quan hệ nhân quả

Hiệu ứng vật lý là hiện tượng nhân quả trên hệ vật lý.

Mới!!: David Hume và Quan hệ nhân quả · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: David Hume và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: David Hume và Scotland · Xem thêm »

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Mới!!: David Hume và Siêu hình học · Xem thêm »

Sinh vật

Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.

Mới!!: David Hume và Sinh vật · Xem thêm »

Tự do ý chí

Tự do ý chí (free will) có thể hiểu một cách đơn giản là sự lựa chọn và hành động tự do trong ý thức, bắt nguồn từ những tác nhân được xem xét dựa trên lý trí để đạt đến một mục đích nào đó, theo cách này chủ thể điều khiển được chính bản thân trong những hành động và quyết định của chính mình.

Mới!!: David Hume và Tự do ý chí · Xem thêm »

Thần giáo tự nhiên

Thần giáo tự nhiên, tự nhiên thần luận hay lý thần luận (tiếng Anh: deism) là quan điểm triết học cho rằng thần linh hoặc Chúa trời không can thiệp trực tiếp vào thế giới, và rằng người ta có thể đạt đến các chân lý tôn giáo bằng việc chỉ sử dụng lý trí chứ không phải dựa vào mặc khải.

Mới!!: David Hume và Thần giáo tự nhiên · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: David Hume và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thomas Henry Huxley

Thomas Henry Huxley PC FRS (4 tháng 5 năm 1825 – 29 tháng 6 năm 1895) là một nhà sinh học, giải phẫu học người Anh, được biết đến như "Chó bun của Darwin" ("Darwin's Bulldog") vì sự ủng hộ nhiệt liệt với thuyết tiến hóa của Charles Darwin.

Mới!!: David Hume và Thomas Henry Huxley · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: David Hume và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Thomas Reid

Thomas Reid (1710-1796) là nhà triết học người Scotland.

Mới!!: David Hume và Thomas Reid · Xem thêm »

Thuyết quyết định

Thuyết quyết định, thuyết định đoạt là học thuyết triết học cho rằng tất cả các sự việc xảy ra là do những điều tất yếu và do đó là không thể tránh được.

Mới!!: David Hume và Thuyết quyết định · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: David Hume và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: David Hume và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: David Hume và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tinh thần

Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.

Mới!!: David Hume và Tinh thần · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: David Hume và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: David Hume và Triết học · Xem thêm »

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Mới!!: David Hume và Triết học chính trị · Xem thêm »

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Mới!!: David Hume và Tương đương logic · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: David Hume và Vật lý học · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: David Hume và Voltaire · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: David Hume và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: David Hume và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

William James

William James (sinh 11 tháng 1 1842 - mất 26 tháng 8 1910) là một nhà tâm lý học và triết học tiên phong người Mỹ.

Mới!!: David Hume và William James · Xem thêm »

1711

Năm 1711 (MDCCXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1711 · Xem thêm »

1729

Năm 1729 (số La Mã: MDCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1729 · Xem thêm »

1734

Năm 1734 (số La Mã: MDCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1734 · Xem thêm »

1744

Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1744 · Xem thêm »

1745

Năm 1745 (số La Mã: MDCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1745 · Xem thêm »

1748

Năm 1748 (số La Mã: MDCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1748 · Xem thêm »

1752

Năm 1752 (số La Mã: MDCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory, và một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: David Hume và 1752 · Xem thêm »

1754

Năm 1754 (số La Mã: MDCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1754 · Xem thêm »

1762

Năm 1762 (số La Mã: MDCCLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1762 · Xem thêm »

1763

Năm 1763 (số La Mã: MDCCLXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1763 · Xem thêm »

1765

Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1765 · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: David Hume và 1768 · Xem thêm »

1776

1776 (MDCCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: David Hume và 1776 · Xem thêm »

1778

1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: David Hume và 1778 · Xem thêm »

1779

1779 (MDCCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: David Hume và 1779 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: David Hume và 2004 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: David Hume và 25 tháng 8 · Xem thêm »

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: David Hume và 7 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hume, Đavit Hium.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »