Mục lục
20 quan hệ: Động lượng, Bức xạ điện từ, Các định luật của Newton về chuyển động, Gia tốc, Hệ quy chiếu, Không gian, Không gian ba chiều, Không-thời gian, Mật độ, Phép biến đổi Lorentz, Số thực, Tần số, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Thời gian, Thứ nguyên, Thuyết tương đối hẹp, Vận tốc, Vận tốc-4, Vectơ.
- Khái niệm vật lý
- Thuyết tương đối
Động lượng
Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng, tiếng Anh: Momentum) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác.
Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.
Các định luật của Newton về chuyển động
Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).
Xem Véctơ-4 và Các định luật của Newton về chuyển động
Gia tốc
Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Hệ quy chiếu
Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.
Không gian
Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.
Không gian ba chiều
Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.
Xem Véctơ-4 và Không gian ba chiều
Không-thời gian
Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.
Xem Véctơ-4 và Không-thời gian
Mật độ
Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo (chiều dài, diện tích hay thể tích).
Phép biến đổi Lorentz
Trong vật lý học, phép biến đổi Lorentz (hoặc biến đổi Lorentz) đặt theo tên của nhà vật lý học người Hà Lan Hendrik Lorentz là kết quả thu được của Lorentz và những người khác trong nỗ lực giải thích làm thế nào mà tốc độ ánh sáng đo được lại độc lập với hệ quy chiếu, và để hiểu tính đối xứng của các định luật điện từ học.
Xem Véctơ-4 và Phép biến đổi Lorentz
Số thực
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.
Tần số
Sóng điều hoà với tần số khác nhau. Các sóng bên dưới có tần số cao hơn các sóng bên trên. Tần số là số lần của một hiện tượng lặp lại trên một đơn vị thời gian.
Từ trường
Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.
Tốc độ ánh sáng
Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.
Xem Véctơ-4 và Tốc độ ánh sáng
Thời gian
Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.
Thứ nguyên
Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lý mà đại lượng đó mô t. Các thứ nguyên cơ bản bao gồm: thời gian, độ dài, khối lượng.
Thuyết tương đối hẹp
Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.
Xem Véctơ-4 và Thuyết tương đối hẹp
Vận tốc
Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Vận tốc-4
Trong vật lý, đặc biệt là trong thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, vận tốc-4 của một vật thể chuyển động là một vectơ-4 (vectơ trong không thời gian 4 chiều) được định nghĩa là đạo hàm của véctơ vị trí-4 của vật thể theo thời gian riêng gắn với vật thể.
Vectơ
Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.
Xem Véctơ-4 và Vectơ
Xem thêm
Khái niệm vật lý
- Dòng chảy rối
- Hệ thống phi tuyến
- Hệ thống tuyến tính
- Kéo hệ quy chiếu
- Không gian pha
- Không gian vectơ
- Lý thuyết dây
- Mô hình Chuẩn
- Nguyên lý loại trừ Pauli
- Năng lượng điểm không
- Pha (vật chất)
- Phương trình Navier–Stokes
- Siêu lạnh (nhiệt động lực học)
- Siêu đối xứng
- Sơ đồ Feynman
- Tán xạ Rayleigh
- Tính giao hoán
- Tenxơ
- Thống kê Bose–Einstein
- Vectơ
- Vectơ-4
Thuyết tương đối
Còn được gọi là Véc tơ 4.