Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ thống phi tuyến

Mục lục Hệ thống phi tuyến

Trong vật lý và các ngành khoa học khác, một hệ thống phi tuyến, trái ngược với một hệ thống tuyến tính, là một hệ thống mà không thỏa mãn nguyên tắc xếp chồng - nghĩa là đầu ra của một hệ thống phi tuyến bằng với đầu vào.

30 quan hệ: Biến số, Chuỗi Taylor, Cơ học Lagrange, Dao động điều hòa đơn giản, Dãy (toán học), Hàm hypebolic, Hàm liên tục, Hàm số, Hình học đại số, Kỹ sư, Lý thuyết hỗn loạn, Ngẫu nhiên, Nguyên lý chồng chập, Nhà khoa học, Nhà toán học, Nhà vật lý, Phương trình, Phương trình Lotka–Volterra, Phương trình Navier-Stokes, Phương trình vi phân, Phương trình vi phân riêng phần, Phương trình vi phân thường, Số hữu tỉ, Số phức, Số thực, Tổ hợp tuyến tính, Thời tiết, Toán học, Tương tác hấp dẫn, Vật lý học.

Biến số

Trong lịch sử toán học, biến số là một số có giá trị bất kỳ, không bắt buộc phải duy nhất có một giá trị (không có giá trị nhất định), biến số là số có thể thay đổi giá trị trong một tình huống có thể thay đổi.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Biến số · Xem thêm »

Chuỗi Taylor

xấp xỉ Taylor của nó, tức là chuỗi Taylor bậc 1, 3, 5, 7, 9, 11 và 13 của hàm tại gần điểm ''x''.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Chuỗi Taylor · Xem thêm »

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Cơ học Lagrange · Xem thêm »

Dao động điều hòa đơn giản

Dao động điều hòa đơn giản (hay dao động điều hòa đơn tần, hay đôi khi được gọi ngắn gọn là dao động điều hòa) là một dao động có ly độ biến thiên theo thời gian theo hàm điều hòa và ở tần số và biên độ không đổi theo thời gian.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Dao động điều hòa đơn giản · Xem thêm »

Dãy (toán học)

Trong toán học, một dãy là một danh sách liệt kê các đối tượng/sự kiện được sắp xếp có thứ tự; nghĩa là trong dãy có một phần tử đứng trước tất cả các phần tử, còn các phần tử khác đứng trước một phần tử và đứng sau một phần tử nào đó.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Dãy (toán học) · Xem thêm »

Hàm hypebolic

phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Hàm hypebolic · Xem thêm »

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Hàm liên tục · Xem thêm »

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Hàm số · Xem thêm »

Hình học đại số

Hình học đại số là một nhánh của toán học, ban đầu nghiên cứu nghiệm của các phương trình đa thức.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Hình học đại số · Xem thêm »

Kỹ sư

Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Kỹ sư · Xem thêm »

Lý thuyết hỗn loạn

Hàm Weierstrass, một loại hình phân dạng mô tả một chuyển động hỗn loạn Quỹ đạo của hệ Lorenz cho các giá trị ''r''.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Lý thuyết hỗn loạn · Xem thêm »

Ngẫu nhiên

Ngẫu nhiên nghĩa là thiếu một khuôn mẫu hay khả năng dự báo trong các sự kiện.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Ngẫu nhiên · Xem thêm »

Nguyên lý chồng chập

Trong vật lý học, nguyên lý chồng chập, hay nguyên lý chồng chất, là một tính chất áp dụng đúng cho một số đại lượng vật lý, được phát biểu là: "tác động của hai hay nhiều hiện tượng lên cùng một vị trí tại một thời điểm bằng tổng tác động của từng hiện tượng riêng rẽ".

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Nguyên lý chồng chập · Xem thêm »

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Nhà khoa học · Xem thêm »

Nhà toán học

Nhà toán học là người có tri thức rộng về toán học và sử dụng chúng trong công việc của mình, điển hình là giải quyết các vấn đề toán học.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Nhà toán học · Xem thêm »

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Nhà vật lý · Xem thêm »

Phương trình

Trong toán học, phương trình là một mệnh đề chứa biến có dạng: Trong đó x_1,x_2,...

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình · Xem thêm »

Phương trình Lotka–Volterra

Phương trình Lotka–Volterra hay mô hình Lotka–Volterra hay còn gọi là phương trình kẻ săn mồi và con mồi hay gọi đơn giản là bài toán về kẻ săn mồi và con mồi là một dạng phương trình vi phân do Alfred J. Lotka đưa ra từ sự bổ sung, phát triển bởi Vito Volterra, phương trình này giải thích về sự cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái giữa thú săn mồi và con mồi trong mối tương quan về dân số.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình Lotka–Volterra · Xem thêm »

Phương trình Navier-Stokes

Phương trình Navier-Stokes, được đặt tên theo Claude-Louis Navier và George Gabriel Stokes, miêu tả dòng chảy của các chất lỏng và khí (gọi chung là chất lưu).

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình Navier-Stokes · Xem thêm »

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình vi phân · Xem thêm »

Phương trình vi phân riêng phần

Trong toán học, một phương trình vi phân riêng phần (còn gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân từng phần, hay phương trình vi phân riêng) là một phương trình liên hệ giữa một hàm chưa biết với các biến độc lập của nó và các đạo hàm riêng của hàm theo các biến này.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình vi phân riêng phần · Xem thêm »

Phương trình vi phân thường

Phương trình vi phân thường là một phương trình trong đó có chứa hàm phải tìm (ẩn hàm)là hàm một biến, biến số độc lập và đạo hàm (hoặc vi phân) các cấp của ẩn hàm.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Phương trình vi phân thường · Xem thêm »

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Số hữu tỉ · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Số phức · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Số thực · Xem thêm »

Tổ hợp tuyến tính

Trong đại số tuyến tính, một tổ hợp tuyến tính là một tổng của các vectơ nhân với các hệ số vô hướng.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Tổ hợp tuyến tính · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Thời tiết · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Toán học · Xem thêm »

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Tương tác hấp dẫn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Hệ thống phi tuyến và Vật lý học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ phi tuyến, Phi tuyến.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »