Mục lục
56 quan hệ: Đài Loan, Đường, Bình nguyên Hoa Bắc, Bính âm Hán ngữ, Bắc Ngụy, Châu Giang (định hướng), Chiến Quốc, Chiết Giang, Chương trình Thần Châu, Dương Tử Giang, Giang Tô, Hà Nam (Trung Quốc), Hán, Hoàng Hà, Hung Nô, Kinh Thi, Lịch sử Trung Quốc, Mãn Châu, Minh, Nam Triều, Nội Mông, Ngô (nước), Nguyên, Người Hán, Nhà Đường, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Liêu, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Sở (nước), Sử ký Tư Mã Thiên, Tam quốc chí, Tân Cương, Tây Tạng, Tên người Trung Quốc, Tấn, Tần, Tần (nước), Tống, Thanh, Thế kỷ 10, Tiên Ti, Tiếng Hàn Quốc, Tiếng Indonesia, Tiếng Mân Nam, Tiếng Nhật, Tiếng Quảng Đông, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »
- Từ nguyên tên quốc gia
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Đài Loan
Đường
Đường trong tiếng Việt có thể là.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Đường
Bình nguyên Hoa Bắc
Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Bình nguyên Hoa Bắc
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Bính âm Hán ngữ
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Bắc Ngụy
Châu Giang (định hướng)
Châu Giang có thể là.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Châu Giang (định hướng)
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Chiến Quốc
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Chiết Giang
Chương trình Thần Châu
Thần Châu 6 được phóng lên từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền. Chương trình Thần Châu là chương trình không gian có người điều khiển của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Chương trình Thần Châu
Dương Tử Giang
Dương Tử Giang (1918 - 2 tháng 12 năm 1956) là nhà báo, nhà văn cách mạng Việt Nam.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Dương Tử Giang
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Giang Tô
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Hà Nam (Trung Quốc)
Hán
Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Hoàng Hà
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Hung Nô
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Kinh Thi
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Lịch sử Trung Quốc
Mãn Châu
Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Mãn Châu
Minh
Minh có thể chỉ.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Minh
Nam Triều
Nam Triều là một xã thuộc huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nam Triều
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nội Mông
Ngô (nước)
Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Ngô (nước)
Nguyên
Nguyên trong tiếng Việt có thể chỉ các đối tượng.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nguyên
Người Hán
Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Người Hán
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Đường
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Chu
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Hán
Nhà Hạ
Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Hạ
Nhà Liêu
Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Liêu
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Tấn
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Tống
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Nhà Thanh
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Sở (nước)
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Sử ký Tư Mã Thiên
Tam quốc chí
Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tam quốc chí
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tân Cương
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tây Tạng
Tên người Trung Quốc
Tên người Trung Quốc có nhiều khác biệt với tên người phương Tây.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tên người Trung Quốc
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Tần
Tần có thể chỉ.
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tần (nước)
Tống
Tống có thể chỉ:.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tống
Thanh
Thanh có thể là tên gọi của:;Triều đại.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Thanh
Thế kỷ 10
Thế kỷ 10 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 901 đến hết năm 1000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Thế kỷ 10
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiên Ti
Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Indonesia
Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiếng Indonesia
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiếng Mân Nam
Tiếng Nhật
Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiếng Nhật
Tiếng Quảng Đông
Tiếng Quảng Đông, còn gọi là Việt ngữ, là một nhánh chính của tiếng Trung được nói tại miền Nam Trung Quốc, đặc biệt là hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Tiếng Quảng Đông
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Trung Quốc (khu vực)
Trung Quốc bản thổ
Trung Quốc bản thổ (China proper) hay Mười tám tỉnh (Eighteen Provinces) từng là một thuật ngữ được các tác giả phương Tây sử dụng vào thời nhà Thanh để thể hiện một sự phân biệt giữa phần lõi và các vùng biên thùy của Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Trung Quốc bản thổ
Văn hóa Trung Quốc
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Văn hóa Trung Quốc
Việt (nước)
Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Việt (nước)
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tên gọi Trung Quốc và Xuân Thu
Xem thêm
Từ nguyên tên quốc gia
- Aotearoa
- Freistaat
- Tên gọi Triều Tiên
- Tên gọi Trung Quốc
- Tên gọi Việt Nam
Còn được gọi là Các tên gọi của Trung Quốc.