Mục lục
206 quan hệ: Afghanistan, Aichi, Anh, Úc, Đan Mạch, Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay), Đông Nam Á, Đại Liên, Đại Tây Dương, Đức, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, BAE Sea Harrier, Bắc Cực, Bắc Việt Nam, Biển Đông, Biển Nhật Bản, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Bogue (lớp tàu sân bay hộ tống), BrahMos, Brasil, Canada, Cất cánh, Charles de Gaulle, Chiến dịch Flaming Dart, Chiến dịch Linebacker, Chiến dịch Sấm Rền, Chiến tranh chống khủng bố, Chiến tranh Falkland, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chile, Cuộc tấn công Iraq 2003, Cường quốc, Dardanellia, Dassault Group, Dassault Rafale, Essex (lớp tàu sân bay), Exocet, Fairey Swordfish, George W. Bush, Gerald Ford, Harrier Jump Jet, Hawker Hurricane, Hōshō (tàu sân bay Nhật), ... Mở rộng chỉ mục (156 hơn) »
- Loại tàu
Afghanistan
Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).
Xem Tàu sân bay và Afghanistan
Aichi
là một tỉnh của Nhật Bản thuộc tiểu vùng Tokai, vùng Chubu.
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov (đặt theo tên Đô đốc Hải quân Liên Xô Nikolay Gerasimovich Kuznetsov) là loại tàu tuần dương hạm mang máy bay nên đôi khi nó được xem là tàu sân bay duy nhất còn hoạt động của Hải quân Nga.
Xem Tàu sân bay và Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov (tàu sân bay)
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Đại Liên
Đại Liên (tiếng Nhật: Dairen; tiếng Nga: Далянь) là thành phố địa cấp thị hay thành phố thuộc tỉnh của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Tàu sân bay và Đại Tây Dương
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Tàu sân bay và Địa Trung Hải
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Tàu sân bay và Ý
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Xem Tàu sân bay và Ấn Độ Dương
BAE Sea Harrier
BAE Systems Sea Harrier là một loại máy bay phản lực VTOL/STOVL của hải quân, nó có chức năng của máy bay tiêm kích, trinh sát và tấn công, đây là một thiết kế phát triển dựa vào loại Hawker Siddeley Harrier.
Xem Tàu sân bay và BAE Sea Harrier
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Bắc Việt Nam
Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.
Xem Tàu sân bay và Bắc Việt Nam
Biển Đông
Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².
Biển Nhật Bản
Biển Nhật Bản Biển Nhật Bản hoặc "Biển Đông Hàn Quốc" hoặc "Biển Đông Triều Tiên" là một vùng biển nằm ở Đông Á, thuộc Thái Bình Dương.
Xem Tàu sân bay và Biển Nhật Bản
Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.
Xem Tàu sân bay và Bismarck (thiết giáp hạm Đức)
Bogue (lớp tàu sân bay hộ tống)
Lớp tàu sân bay hộ tống Bogue là một nhóm các tàu sân bay hộ tống được chế tạo tại Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ cũng như cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc trong Chương trình Cho thuê-Cho mượn.
Xem Tàu sân bay và Bogue (lớp tàu sân bay hộ tống)
BrahMos
BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Cất cánh
Cất cánh là giai đoạn bắt đầu bay của chuyến bay, trong đó hàng không vũ trụ- tàu vũ trụ đi từ mặt đất thẳng lên để bay vào không gian.
Charles de Gaulle
Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.
Xem Tàu sân bay và Charles de Gaulle
Chiến dịch Flaming Dart
Chiến dịch Flaming Dart là một trong số những chiến dịch không kích đầu tiên của Hoa Kỳ nhằm vào Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Flaming Dart
Chiến dịch Linebacker
Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.
Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Linebacker
Chiến dịch Sấm Rền
Chiến dịch Sấm Rền (tiếng Anh: Operation Rolling Thunder) hay Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (theo cách gọi ở Bắc Việt Nam) là chiến dịch ném bom trong Chiến tranh Việt Nam do Sư đoàn 2 Không quân (sau là Seventh Air Force), Hải quân Mỹ và Không lực Việt Nam Cộng hòa chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chiến dịch này kéo dài từ ngày 2 tháng 3 năm 1965 đến 1 tháng 11 năm 1968.
Xem Tàu sân bay và Chiến dịch Sấm Rền
Chiến tranh chống khủng bố
Thuật ngữ Chiến tranh chống khủng bố hay Chiến tranh toàn cầu chống khủng bố (tiếng Anh: War on Terror hay Global War on Terrorism) được sử dụng lần đầu tiên bởi Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush và những nhân viên cao cấp Hoa Kỳ để chỉ đến xung đột toàn cầu quân sự, chính trị, luật pháp, và tư tưởng chống các tổ chức được coi là khủng bố, cũng như những chính quyền và cá nhân hỗ trợ hay có liên quan đến họ.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh chống khủng bố
Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Falkland (Falklands War, Guerra de las Malvinas), cũng gọi là Xung đột Falkland, Khủng hoảng Falkland, là một chiến tranh kéo dài trong mười tuần giữa Argentina và Anh Quốc về hai lãnh thổ là quần đảo Falkland và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich tại Nam Đại Tây Dương.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Vùng Vịnh
Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.
Xem Tàu sân bay và Chiến tranh Vùng Vịnh
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
Cuộc tấn công Iraq 2003
Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia.
Xem Tàu sân bay và Cuộc tấn công Iraq 2003
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Dardanellia
Dardanelles, một eo biển dài và hẹp chia cắt bán đảo Bancăng dọc theo bán đảo Kallipoli từ lục địa châu Á. Bản đồ chỉ vị trí của eo biển Dardanelles (vàng) với eo biển Bosphorus (đỏ) và biển Marmara.
Xem Tàu sân bay và Dardanellia
Dassault Group
Dassault Group (Tập đoàn Dassault), (GIMD, Groupe Dassault, hay Groupe Industriel Marcel Dassault S.A.) là một tập đoàn gồm nhiều công ty của Pháp do Serge Dassault thành lập.
Xem Tàu sân bay và Dassault Group
Dassault Rafale
Dassault Rafale là một máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ cánh tam giác hai động cơ rất nhanh nhẹn của Pháp, được thiết kế và chế tạo bởi Dassault Aviation.
Xem Tàu sân bay và Dassault Rafale
Essex (lớp tàu sân bay)
Essex là một lớp tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, vốn đưa ra số lượng tàu chiến hạng nặng với số lượng nhiều nhất trong thế kỷ 20, với tổng cộng 24 tàu được chế tạo.
Xem Tàu sân bay và Essex (lớp tàu sân bay)
Exocet
Tên lửa Exocet AM-39 Exocet là dòng tên lửa chống tàu của Pháp.
Fairey Swordfish
Fairey Swordfish là một loại máy bay ném bom ngư lôi do hãng Fairey Aviation Company chế tạo, nó được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh thế giới II.Dù Fairey Aviation Company đã thiết kế nó nhưng đa phần những chiếc Swordfish lại được sản xuất tại hãng Blackburn.
Xem Tàu sân bay và Fairey Swordfish
George W. Bush
George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và George W. Bush
Gerald Ford
Gerald Rudolph Ford, Jr. (tên sinh Leslie Lynch King, Jr.; 14 tháng 7 năm 1913 – 26 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống thứ 38 của Hoa Kỳ (1974–1977) và là Phó tổng thống thứ 40 (1973–1974).
Xem Tàu sân bay và Gerald Ford
Harrier Jump Jet
Harrier Jump Jet (Máy bay phản lực lên thẳng Harrier), thường được gọi với tên "Jump Jet" (Máy bay phản lực lên thẳng), bao gồm một loạt các máy bay phản lực quân sự V/STOL.
Xem Tàu sân bay và Harrier Jump Jet
Hawker Hurricane
Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.
Xem Tàu sân bay và Hawker Hurricane
Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hōshō (cú lượn của chim phượng) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào năm 1921, và là chiếc tàu sân bay đầu tiên của thế giới được thiết kế ngay từ đầu vào mục đích này được đưa vào hoạt động.
Xem Tàu sân bay và Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hàn Quốc
Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.
Hạ cánh
300x300px 300x300px 300x300px 260x260pxMột trạm đổ bộ đang hạ cánh xuống hành tinh khác bằng dù Hạ cánh là việc cuối cùng trong một chuyến bay, khi máy bay đang ở trên không trung và tiếp đất tại đường băng của sân bay.
Hải lý
Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.
Hải quân
Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Tàu sân bay và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Ấn Độ
Tàu sân bay INS Viraat. Hải quân Ấn Độ (tiếng Hindi: भारतीय नौसेना, IAST: Bhāratīya Nau Senā) là lực lượng hải quân của Lực lượng Vũ trang Ấn Đ. Tổng thống Ấn Độ giữ chức Tổng tư lệnh tối cao của Hải quân Ấn Đ.
Xem Tàu sân bay và Hải quân Ấn Độ
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoàng gia Anh
Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.
Xem Tàu sân bay và Hải quân Hoàng gia Anh
Hải quân Pháp
Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).
Xem Tàu sân bay và Hải quân Pháp
Hải quân Tây Ban Nha
Hải quân Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Armada Española), là binh chủng của Các lực lượng vũ trang Tây Ban Nha và một trong những lực lượng hải quân hoạt động lâu đời nhất trên thế giới.
Xem Tàu sân bay và Hải quân Tây Ban Nha
Hệ thống phóng máy bay
Hệ thống phóng máy bay là thiết bị trợ giúp việc cất cánh của máy bay từ tàu chiến, đặc biệt là tàu sân bay.
Xem Tàu sân bay và Hệ thống phóng máy bay
Hecta
Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
HMS Argus (I49)
HMS Argus là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh được đưa ra hoạt động từ năm 1918.
Xem Tàu sân bay và HMS Argus (I49)
HMS Glorious (77)
HMS Glorious là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu sân bay và HMS Glorious (77)
HMS Glory (R62)
HMS Glory (R62) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu sân bay và HMS Glory (R62)
HMS Hermes (95)
HMS Hermes (95) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, là chiếc tàu đầu tiên trên thế giới được thiết kế và chế tạo như một tàu sân bay, cho dù chiếc ''Hōshō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản lại là chiếc đầu tiên được đưa ra hoạt động.
Xem Tàu sân bay và HMS Hermes (95)
HMS Illustrious (87)
HMS Illustrious (87) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc tàu chiến thứ tư của Anh Quốc mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp tàu sân bay mang tên nó vốn bao gồm những chiếc Victorious, Formidable và Indomitable.
Xem Tàu sân bay và HMS Illustrious (87)
HMS Ocean (R68)
HMS Ocean (R68) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu sân bay và HMS Ocean (R68)
HMS Theseus (R64)
HMS Theseus (R64) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu sân bay và HMS Theseus (R64)
HMS Triumph (R16)
HMS Triumph (R16) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' của Hải quân Hoàng gia Anh.
Xem Tàu sân bay và HMS Triumph (R16)
HMS Victorious (R38)
HMS Victorious (R38) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu sân bay và HMS Victorious (R38)
HMS Warspite
Chín tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Warspite.
Xem Tàu sân bay và HMS Warspite
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hoàng Hải
Hoàng Hải (Yellow Sea) Hoàng Hải (tiếng Hán: 黄海, Wade-Giles: Huang-hai) là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương nằm giữa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía bắc Đông Hải.
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Khách sạn
Một khách sạn ở Bắc Âu Khách sạn Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.
Khí cầu
Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.
Không quân Hoa Kỳ
Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và Không quân Hoa Kỳ
Không quân Hoàng gia Anh
Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.
Xem Tàu sân bay và Không quân Hoàng gia Anh
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Tàu sân bay và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Khối Thịnh vượng chung Anh
Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.
Xem Tàu sân bay và Khối Thịnh vượng chung Anh
Lò phản ứng hạt nhân
Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, thực hiện và kiểm soát phản ứng hạt nhân.
Xem Tàu sân bay và Lò phản ứng hạt nhân
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Xem Tàu sân bay và Liên Hiệp Quốc
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Liêu Ninh (tàu sân bay)
Liêu Ninh (Liaoning) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc.
Xem Tàu sân bay và Liêu Ninh (tàu sân bay)
Lockheed Martin F-35 Lightning II
F-35 Lightning II được phát triển từ máy bay X-35 theo dự án máy bay tiêm kích tấn công kết hợp(JSF), là loại máy bay tiêm kích một chỗ ngồi, có khả năng tàng hình, đa năng, có thể thực hiện các nhiệm vụ như: yểm trợ trên không, ném bom chiến thuật, và chiến đấu không đối không.
Xem Tàu sân bay và Lockheed Martin F-35 Lightning II
Lockheed S-3 Viking
Lockheed S-3 Viking là một loại máy bay chống ngầm hai động cơ của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và Lockheed S-3 Viking
Malta
Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.
Máy bay
Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.
Máy bay tiêm kích
P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.
Xem Tàu sân bay và Máy bay tiêm kích
Máy bay trực thăng
Trực thăng Kaman Seasprite của Hải quân Hoa Kỳ đang hạ cánh trên tàu chiến Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng là một loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay bằng cánh quạt, có thể cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, có thể bay đứng trong không khí và thậm chí bay lùi.
Xem Tàu sân bay và Máy bay trực thăng
McDonnell Douglas AV-8B Harrier II
McDonnell Douglas AV-8B Harrier II là một loại máy bay thuộc thế hệ thứ 2 trong dòng máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn hay máy bay phản lực đa chức năng V/STOL, loại máy bay này được thiết kế chế tạo vào cuối thế kỷ 20.
Xem Tàu sân bay và McDonnell Douglas AV-8B Harrier II
McDonnell Douglas F/A-18 Hornet
McDonnell Douglas (hiện tại là Boeing) F/A-18 Hornet là một máy bay phản lực chiến đấu đa nhiệm siêu thanh hai động cơ có khả năng hoạt động trên tàu sân bay trong mọi thời tiết, có khả năng chiến đấu và tấn công các mục tiêu mặt đất (F/A viết tắt của Fighter/Attack – Chiến đấu/Tấn công).
Xem Tàu sân bay và McDonnell Douglas F/A-18 Hornet
Midway (lớp tàu sân bay)
Lớp tàu sân bay Midway của Hải quân Hoa Kỳ là một trong những thiết kế tàu sân bay có thời gian phục vụ lâu nhất trong lịch s. Được đưa ra hoạt động lần đầu tiên vào cuối năm 1945, chiếc dẫn đầu của lớp, ''Midway'' (CV-41) chỉ được cho ngừng hoạt động vào năm 1992, không lâu sau khi đã tham gia chiến đấu trong cuộc Chiến tranh vùng vịnh.
Xem Tàu sân bay và Midway (lớp tàu sân bay)
Mikoyan MiG-29
Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.
Xem Tàu sân bay và Mikoyan MiG-29
Mikoyan MiG-31
Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.
Xem Tàu sân bay và Mikoyan MiG-31
Nam Việt Nam
Nam Việt Nam có thể là.
Xem Tàu sân bay và Nam Việt Nam
Nút (đơn vị)
Nút (tiếng Anh: knot) là đơn vị đo tốc độ tương đương 1 hải lý/giờ hay 1852 m/h.
Xem Tàu sân bay và Nút (đơn vị)
Năng lượng hạt nhân
Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.
Xem Tàu sân bay và Năng lượng hạt nhân
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Tàu sân bay và New Zealand
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngư lôi
Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nhiên liệu
Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu trúc vật lý hoặc hóa học bị thay đổi.
P-270 Moskit
P-270 Moskit (Tiếng Nga: П-270 Москит) là tên lửa hành trình siêu thanh sử dụng động cơ phản lực của Nga.
Xem Tàu sân bay và P-270 Moskit
P-700 Granit
P-700 Granit. P-700 Granit (П-700 "Гранит"; granite) là một tên lửa hành trình chống hạm của hải quân Nga và Liên Xô (cũ).
Xem Tàu sân bay và P-700 Granit
Pakistan
Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phi công
Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.
Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.
Xem Tàu sân bay và Quân đội Nhân dân Triều Tiên
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.
Xem Tàu sân bay và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tàu sân bay và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Ra đa
Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.
Raduga Kh-22
Kh-22 ở cánh một chiếc Tu-22M3 Raduga Kh-22 (Х-22; AS-4 'Kitchen') là một loại tên lửa chống hạm cỡ lớn, tầm xa được Liên Xô phát triển.
Xem Tàu sân bay và Raduga Kh-22
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Xem Tàu sân bay và San Francisco
Sân bay quân sự
Một sân bay quân sự Sân bay quân sự (đôi khi được gọi là trạm không quân, cơ sở lực lượng không quân hoặc ngắn là căn cứ không quân) là một sân bay được sử dụng bởi lực lượng quân lính cho các hoạt động của máy bay chiến đấu, máy bay ném bom.
Xem Tàu sân bay và Sân bay quân sự
Shinano (tàu sân bay Nhật)
Shinano (tiếng Nhật: 信濃) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Tàu sân bay và Shinano (tàu sân bay Nhật)
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Sopwith Camel
Sopwith Camel là kiểu máy bay tiêm kích một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh (RAF) sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Xem Tàu sân bay và Sopwith Camel
Taihō (tàu sân bay Nhật)
"Taihō" (tiếng Nhật: 大鳳 – Đại Phụng) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Tàu sân bay và Taihō (tàu sân bay Nhật)
Tàu bay Zeppelin
USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.
Xem Tàu sân bay và Tàu bay Zeppelin
Tàu chiến
Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Xem Tàu sân bay và Tàu khu trục
Tàu ngầm
Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.
Tàu ngầm lớp I-400
Tàu ngầm lớp Sen Toku I-400 (tiếng Nhật: 伊四〇〇型潜水艦) được đóng bởi hải quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ II.
Xem Tàu sân bay và Tàu ngầm lớp I-400
Tàu sân bay hộ tống
D10 của Hải quân Hoàng gia Anh Tàu sân bay hộ tống (ký hiệu lườn CVE, tên tiếng Anh: escort carrier hoặc escort aircraft carrier) là một kiểu tàu sân bay nhỏ và chậm được Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân và Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu sân bay và Tàu sân bay hộ tống
Tàu sân bay lớp Nimitz
Tàu sân bay lớp Nimitz là một lớp mười tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đang hoạt động trong Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và Tàu sân bay lớp Nimitz
Tàu tuần dương
lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Xem Tàu sân bay và Tàu tuần dương
Tàu tuần dương hạng nhẹ
Tàu tuần dương hạng nhẹ HMS ''Belfast'' hiện nay. Nó mang 12 khẩu hải pháo BL 152 mm (6 inch) Mark XXIII và có trọng lượng 11.553 tấn. Từ "nhẹ" trong Thế Chiến II liên hệ đến cỡ pháo, không phải trọng lượng rẽ nước Tàu tuần dương hạng nhẹ là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân có kích cỡ từ nhỏ đến trung bình.
Xem Tàu sân bay và Tàu tuần dương hạng nhẹ
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Tàu sân bay và Tây Ban Nha
Tên lửa đạn đạo
Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.
Xem Tàu sân bay và Tên lửa đạn đạo
Tên lửa chống tàu
Tên lửa chống tàu (tên lửa đối hạm) là một loại tên lửa được thiết kế để chống lại các tàu trên mặt biển của hải quân.
Xem Tàu sân bay và Tên lửa chống tàu
Tên lửa hành trình
Tên lửa hành trình Tomahawk của Hoa Kỳ Tên lửa hành trình hay hỏa tiễn hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh "Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động học thông qua các cánh nâng nên được gọi là tên lửa có cánh.
Xem Tàu sân bay và Tên lửa hành trình
Tù binh
Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Tầng bình lưu
Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Xem Tàu sân bay và Tầng bình lưu
Tốc độ siêu thanh
sóng xung kích xuất phát từ mũi máy bay.http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070819.html APOD: 2007 August 19 - A Sonic Boomhttp://www.eng.vt.edu/fluids/msc/gallery/conden/mpegf14.htm F-14 CONDENSATION CLOUD IN ACTION Tốc độ siêu thanh là tốc độ chuyển động của vật thể lớn hơn tốc độ âm thanh trong cùng môi trường.
Xem Tàu sân bay và Tốc độ siêu thanh
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Tàu sân bay và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Tàu sân bay và Thái Bình Dương
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Thập niên 1920
Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1920
Thập niên 1930
Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1930
Thập niên 1940
Thập niên 1940 hay thập kỷ 1940 chỉ đến những năm từ 1940 đến 1949, kể cả hai năm đó.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1940
Thập niên 1950
Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1950
Thập niên 1960
Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1960
Thập niên 1980
Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.
Xem Tàu sân bay và Thập niên 1980
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 21
Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.
Thủy lôi
Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.
Thủy phi cơ
Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.
Xem Tàu sân bay và Thủy phi cơ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.
Xem Tàu sân bay và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Tàu sân bay và Thiết giáp hạm
Trân Châu Cảng
nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.
Xem Tàu sân bay và Trân Châu Cảng
Trận chiến biển San Hô
Trận chiến biển Coral hay trận chiến biển San Hô là trận hải chiến diễn ra trong thế chiến thứ hai từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 8 tháng 5 1942 giữa hải quân đế quốc Nhật và hải quân Mỹ.
Xem Tàu sân bay và Trận chiến biển San Hô
Trận Midway
Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.
Xem Tàu sân bay và Trận Midway
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Tàu sân bay và Trận Trân Châu Cảng
Trực tuyến và ngoại tuyến
Trực tuyến (từ tiếng Anh: Online) thường được dùng cho một kết nối hoạt động với một mạng truyền thông, đặc biệt là trong mạng Internet hoặc chỉ liên kết trong mạng cục b. Nếu một thiết bị không thực hiện kết nối, được gọi là ngoại tuyến và hoạt động độc lập mà không cần liên kết với những thiết bị khác.
Xem Tàu sân bay và Trực tuyến và ngoại tuyến
Triệu
1000000 (một triệu) là một số tự nhiên ngay sau 999999 và ngay trước 1000001.
Trinh sát
Trong hoạt động quân sự do thám hoặc trinh sát là cuộc thăm dò khu vực do lực lượng đối địch chiếm đóng để thu thập thông tin về các đặc điểm tự nhiên và sự có mặt của quân địch.
Trung Đông
Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Tupolev Tu-22
Tupolev Tu-22 (Tên hiệu NATO Blinder) là một máy bay ném bom và trinh sát phản lực Xô viết.
Xem Tàu sân bay và Tupolev Tu-22
Tupolev Tu-22M
Tu-22M tại Bảo tàng Monino Tupolev Tu-22M (Tên hiệu NATO "Backfire") là một máy bay ném bom tấn công trên biển, siêu thanh, cánh cụp cánh xoè tầm xa được phát triển tại Liên bang Xô viết.
Xem Tàu sân bay và Tupolev Tu-22M
Tupolev Tu-95
Tupolev Tu-95 (Tên hiệu NATO Bear) là loại máy bay ném bom và mang tên lửa chiến lược thành công nhất và có thời gian phục vụ lâu nhất của Tupolev, được chế tạo tại Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh lạnh.
Xem Tàu sân bay và Tupolev Tu-95
Ukraina
Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.
USS Abraham Lincoln
Hàng không mẫu hạm USS Abraham Lincoln (CVN-72), là lớp Nimitz thứ năm siêu tải của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và USS Abraham Lincoln
USS Birmingham
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Birmingham, theo tên thành phố Birmingham thuộc tiểu bang Alabama.
Xem Tàu sân bay và USS Birmingham
USS Card (CVE-11)
USS Card (CVE-11), (nguyên mang ký hiệu AVG-11, sau đó lần lượt đổi thành ACV-11, CVE-11, CVHE-11, CVU-11 và AKV-40), là một tàu sân bay hộ tống thuộc lớp ''Bogue'' của Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Tàu sân bay và USS Card (CVE-11)
USS Des Moines
Ba tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Des Moines nhằm vinh danh thành phố Des Moines, thủ phủ của tiểu bang Iowa.
Xem Tàu sân bay và USS Des Moines
USS Enterprise
Tàu sân bay USS Enterprise có thể là.
Xem Tàu sân bay và USS Enterprise
USS Enterprise (CVN-65)
Tàu sân bay USS Enterprise (CVN-65), trước đây ký hiệu là CVA(N)-65, là tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của thế giới, và là tàu sân bay thứ tám mang tên USS Enterprise của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và USS Enterprise (CVN-65)
USS George Washington
Có bốn tàu của Hải quân Hoa Kỳ mang tên USS George Washington, theo tên của George Washington.
Xem Tàu sân bay và USS George Washington
USS Independence (CVL-22)
USS Independence (CV-22/CVL-22) là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.
Xem Tàu sân bay và USS Independence (CVL-22)
USS John C. Stennis
USS John C. Stennis (CVN-74) là chiếc hàng không mẫu hạm thứ 7 trong lớp Nimitz chạy bằng năng lượng nguyên tử của Hải quân Hoa Kỳ, đặt tên theo Thượng nghị sĩ John C. Stennis của tiểu bang Mississippi.
Xem Tàu sân bay và USS John C. Stennis
USS Langley (CV-1)
USS Langley (CV-1/AV-3) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ, được cải biến vào năm 1920 từ chiếc tàu tiếp than USS Jupiter (AC-3), và cũng là chiếc tàu đầu tiên của Hải quân Mỹ vận hành bằng điện.
Xem Tàu sân bay và USS Langley (CV-1)
USS Lexington (CV-2)
Chiếc USS Lexington (CV-2), có tên lóng là "Gray Lady" hoặc "Lady Lex", là một trong những tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và USS Lexington (CV-2)
USS Macon
Ba tàu chiến hoặc khí cầu của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt cái tên USS Macon, theo tên thành phố Macon thuộc tiểu bang Georgia.
USS Pennsylvania
Bốn tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ từng được đặt tên USS Pennsylvania nhằm vinh danh tiểu bang Pennsylvania.
Xem Tàu sân bay và USS Pennsylvania
USS Ronald Reagan
USS Ronald Reagan (CVN-76) là một siêu hàng không mẫu hạm thuộc lớp Tàu sân bay lớp Nimitz chạy bằng Lò phản ứng hạt nhân năng lượng.
Xem Tàu sân bay và USS Ronald Reagan
USS Saratoga (CV-3)
USS Saratoga (CV-3) là chiếc tàu chiến thứ năm trong lịch sử Hải quân Hoa Kỳ được mang tên Saratoga, tên đặt theo trận chiến Saratoga quan trọng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và USS Saratoga (CV-3)
USS Tarawa (CV-40)
USS Tarawa (CV/CVA/CVS-40, AVT-12) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Tàu sân bay và USS Tarawa (CV-40)
USS Valley Forge (CV-45)
USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.
Xem Tàu sân bay và USS Valley Forge (CV-45)
Vận tốc âm thanh
Vận tốc âm thanh là vận tốc lan truyền sóng âm thanh trong một môi trường truyền âm (xét trong hệ quy chiếu mà môi trường truyền âm đứng yên).
Xem Tàu sân bay và Vận tốc âm thanh
Vịnh Ba Tư
Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Tàu sân bay và Vịnh Bắc Bộ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Tàu sân bay và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Yamato (thiết giáp hạm Nhật)
Yamato, tên được đặt theo vùng đất nay là tỉnh Nara của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Xem Tàu sân bay và Yamato (thiết giáp hạm Nhật)
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
18 tháng 1
Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.
19 tháng 7
Ngày 19 tháng 7 là ngày thứ 200 (201 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1910
1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1912
1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
1918
1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1928
1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1939
1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1941
1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
2 tháng 5
Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
2 tháng 8
Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
27 tháng 7
Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
3 tháng 7
Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
3M-54 Klub
3M-54 Klub là một tổ hợp tên lửa hành trình đa năng do Phòng thiết kế Novator (OKB-8) của Nga phát triển.
Xem thêm
Loại tàu
- Châu Ấn Thuyền
- Dreadnought
- Giàn khoan nửa chìm nửa nổi
- Phà
- Soái hạm
- Tàu chiến tiến công nhanh
- Tàu chiến đấu ven biển
- Tàu chiến-tuần dương
- Tàu con rùa
- Tàu corvette
- Tàu du lịch
- Tàu frigate
- Tàu hải quân
- Tàu hộ vệ
- Tàu kéo
- Tàu khu trục
- Tàu nghiên cứu
- Tàu ngầm
- Tàu phá băng
- Tàu pháo
- Tàu phóng lôi
- Tàu quét mìn
- Tàu sân bay
- Tàu sân bay hộ tống
- Tàu tàng hình
- Tàu tuần dương
- Tàu tuần dương bảo vệ
- Tàu tuần dương bọc thép
- Tàu tuần dương hạng nặng
- Tàu tuần tra
- Thiết giáp hạm
- Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
- Thuyền buồm Trung Quốc
Còn được gọi là Hàng không mẫu hạm, Tầu sân bay.
, Hàn Quốc, Hạ cánh, Hải lý, Hải quân, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Ấn Độ, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Pháp, Hải quân Tây Ban Nha, Hệ thống phóng máy bay, Hecta, HMS Argus (I49), HMS Glorious (77), HMS Glory (R62), HMS Hermes (95), HMS Illustrious (87), HMS Ocean (R68), HMS Theseus (R64), HMS Triumph (R16), HMS Victorious (R38), HMS Warspite, Hoa Kỳ, Hoàng Hải, Iran, Khách sạn, Khí cầu, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Anh, Lò phản ứng hạt nhân, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liêu Ninh (tàu sân bay), Lockheed Martin F-35 Lightning II, Lockheed S-3 Viking, Malta, Máy bay, Máy bay tiêm kích, Máy bay trực thăng, McDonnell Douglas AV-8B Harrier II, McDonnell Douglas F/A-18 Hornet, Midway (lớp tàu sân bay), Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Nam Việt Nam, Nút (đơn vị), Năng lượng hạt nhân, New Zealand, Nga, Ngư lôi, Nhật Bản, Nhiên liệu, P-270 Moskit, P-700 Granit, Pakistan, Pháp, Phi công, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Ra đa, Raduga Kh-22, San Francisco, Sân bay quân sự, Shinano (tàu sân bay Nhật), Singapore, Sopwith Camel, Taihō (tàu sân bay Nhật), Tàu bay Zeppelin, Tàu chiến, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tàu ngầm lớp I-400, Tàu sân bay hộ tống, Tàu sân bay lớp Nimitz, Tàu tuần dương, Tàu tuần dương hạng nhẹ, Tây Ban Nha, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa chống tàu, Tên lửa hành trình, Tù binh, Tấn, Tầng bình lưu, Tốc độ siêu thanh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thập niên 1920, Thập niên 1930, Thập niên 1940, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thập niên 1980, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thủy lôi, Thủy phi cơ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiết giáp hạm, Trân Châu Cảng, Trận chiến biển San Hô, Trận Midway, Trận Trân Châu Cảng, Trực tuyến và ngoại tuyến, Triệu, Trinh sát, Trung Đông, Trung Quốc, Tupolev Tu-22, Tupolev Tu-22M, Tupolev Tu-95, Ukraina, USS Abraham Lincoln, USS Birmingham, USS Card (CVE-11), USS Des Moines, USS Enterprise, USS Enterprise (CVN-65), USS George Washington, USS Independence (CVL-22), USS John C. Stennis, USS Langley (CV-1), USS Lexington (CV-2), USS Macon, USS Pennsylvania, USS Ronald Reagan, USS Saratoga (CV-3), USS Tarawa (CV-40), USS Valley Forge (CV-45), Vận tốc âm thanh, Vịnh Ba Tư, Vịnh Bắc Bộ, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Yamato (thiết giáp hạm Nhật), 15 tháng 8, 18 tháng 1, 19 tháng 7, 1910, 1911, 1912, 1918, 1928, 1939, 1940, 1941, 1945, 2 tháng 5, 2 tháng 8, 2006, 27 tháng 7, 3 tháng 7, 3M-54 Klub.