Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)

Mục lục Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)

Trận Tương Dương-Phàn Thành là trận chiến thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa phe Lưu Bị (người sáng lập nước Thục Hán) và Tào Tháo (người sáng lập nước Tào Ngụy) diễn ra năm 219 tại địa phận nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

50 quan hệ: Đông Ngô, Đổng Chiêu, Bàng Đức, Gia Cát Lượng, Giang Lăng, Hán Hiến Đế, Hạ Hầu Uyên, Hồ Bắc, Hoa Đà, Hoàng Hà, La Quán Trung, Lã Mông, Lục Tốn, Lỗ Túc, Lịch sử Trung Quốc, Long Trung đối sách, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Kỳ (Tam Quốc), Mã Siêu, Mãn Sủng, My Phương, Nhạc Tiến, Nước, Quan Bình, Quan Vũ, Sĩ Nhân, Tam Quốc, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Ngụy, Tào Nhân, Tào Tháo, Tôn Quyền, Tập, Từ Hoảng, Thục Hán, Tiểu thuyết, Trình Phổ, Trận Xích Bích, Triệu Vân, Trung Quốc, Trường An, Trương Liêu, Trương Phi, Tư Mã Ý, Vu Cấm, 2006, 2007, 2010, 219.

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Đông Ngô · Xem thêm »

Đổng Chiêu

Đổng Chiêu (chữ Hán: 董昭; 156-236) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Đổng Chiêu · Xem thêm »

Bàng Đức

Bàng Đức 庞德(170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của phe Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Bàng Đức · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Giang Lăng · Xem thêm »

Hán Hiến Đế

Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Hán Hiến Đế · Xem thêm »

Hạ Hầu Uyên

Hạ Hầu Uyên (chữ Hán: 夏侯淵: ?-219) tự Diệu Tài (妙才), là tướng quân phe Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Hạ Hầu Uyên · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Hoa Đà · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Hoàng Hà · Xem thêm »

La Quán Trung

La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và La Quán Trung · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lã Mông · Xem thêm »

Lục Tốn

Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lục Tốn · Xem thêm »

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lỗ Túc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Long Trung đối sách

Long Trung đối sách (隆中對, Long Trung đối) là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra thời Tam Quốc, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Long Trung đối sách · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Biểu

Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lưu Biểu · Xem thêm »

Lưu Kỳ (Tam Quốc)

Lưu Kỳ (chữ Hán: 劉琦: ?-209), là Thứ sử Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Lưu Kỳ (Tam Quốc) · Xem thêm »

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Mã Siêu · Xem thêm »

Mãn Sủng

Mãn Sủng (tiếng Hán: 滿寵; Phiên âm: Man Chong) (??? - 242) là đại thần nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Mãn Sủng · Xem thêm »

My Phương

My Phương (chữ Hán: 麋芳; bính âm: Mi Fang) tự Tử Phương (子方), là một viên quan lại phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong Lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và My Phương · Xem thêm »

Nhạc Tiến

Nhạc Tiến (chữ Hán: 樂進; ?-218), tự Văn Khiêm, là một võ tướng dưới quyền Tào Tháo cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Nhạc Tiến · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Nước · Xem thêm »

Quan Bình

Quan Bình (182/187-219) là vị tướng của Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Quan Bình · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Quan Vũ · Xem thêm »

Sĩ Nhân

Sĩ Nhân (chữ Hán: 士仁; bính âm: Si Ren; không rõ năm sinh, năm mất, quê ở Bắc Kinh) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị của nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Sĩ Nhân · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tam Quốc · Xem thêm »

Tam quốc diễn nghĩa

Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tam quốc diễn nghĩa · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Nhân

Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tào Nhân · Xem thêm »

Tào Tháo

Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tào Tháo · Xem thêm »

Tôn Quyền

Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tôn Quyền · Xem thêm »

Tập

Trong tiếng Việt, từ tập có thể có các nghĩa sau.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tập · Xem thêm »

Từ Hoảng

Từ Hoảng (chữ Hán: 徐晃; 169 - 227), biểu tự Công Minh (公明), là vị tướng được đánh giá là xuất sắc nhất của triều đình Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Từ Hoảng · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Thục Hán · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trình Phổ

Trình Phổ (chữ Hán: 程普) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trình Phổ · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Triệu Vân

Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Triệu Vân · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trường An · Xem thêm »

Trương Liêu

Trương Liêu (chữ Hán: 張遼; 169-222) tự là Văn Viễn, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trương Liêu · Xem thêm »

Trương Phi

Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Trương Phi · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Vu Cấm

Vu Cấm (chữ Hán: 于禁; ?-221), tên tự là Văn Tắc (文则), là một võ tướng cuối thời Đông Hán, thuộc hạ của Tào Tháo.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và Vu Cấm · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và 2007 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và 2010 · Xem thêm »

219

Năm 219 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Trận Tương Dương-Phàn Thành (219) và 219 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trận Phàn Thành, Trận Tương Dương-Phàn Thành, Trận chiến tại Phàn Thành.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »