Mục lục
52 quan hệ: Cam Ninh, Chữ Hán, Chiến dịch Tây Xuyên, Chu Du, Gia Cát Lượng, Hạ Hầu Đôn, Hợp Phì, Hoàng Trung, La Quán Trung, Lã Mông, Lỗ Túc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Thông (Tam Quốc), Lăng Thống, Long Trung đối sách, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Chương (lãnh chúa), Lưu Kỳ (Tam Quốc), Lưu Tông, Mã Siêu, Ngụy Diên, Ngưu Kim, Nhạc Tiến, Quan Vũ, Tam Quốc, Tam quốc chí, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Nhân, Tào Tháo, Tào Thuần, Tôn Quyền, Từ Hoảng, Tiểu thuyết, Trần Thọ (định hướng), Trận Trường Bản, Trận Xích Bích, Triệu Vân, Trường Giang, Trương Lỗ, Trương Phi, Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc, Văn Sính, 190, 2006, 2007, 2008, 201, 2010, 208, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
- Năm 208
- Xung đột thập niên 200
Cam Ninh
Cam Ninh (chữ Hán: 甘寧) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Cam Ninh
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Chữ Hán
Chiến dịch Tây Xuyên
Chiến dịch Tây Xuyên, hay Lưu Bị chiếm Tây Xuyên hoặc Lưu Bị chiếm Ích Châu là một loạt các chiến dịch quân sự của tập đoàn quân phiệt Lưu Bị cầm đầu trong việc chiếm đoạt Tây Xuyên (phần lớn Ích châu đương thời, bao gồm Tứ Xuyên và Trùng Khánh ngày nay) đang nằm dưới tay của quân phiệt Lưu Chương.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Chiến dịch Tây Xuyên
Chu Du
Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Chu Du
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Gia Cát Lượng
Hạ Hầu Đôn
Hạ Hầu Đôn (chữ Hán: 夏侯惇; ? – 13/6/220), tên tự là Nguyên Nhượng (元讓) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Hạ Hầu Đôn
Hợp Phì
Hợp Phì (tiếng Hoa:合肥市) là một thành phố (địa cấp thị) của tỉnh An Huy và cũng là tỉnh lỵ tỉnh An Huy, Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Hợp Phì
Hoàng Trung
Hoàng Trung (黄忠, bính âm: Huáng Zhōng; Wade-Giles: Huang Chung), (145-221), là một vị tướng cuối thời Đông Hán nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Hoàng Trung
La Quán Trung
La Quán Trung (chữ Hán phồn thể: 羅貫中, Pinyin: Luó Guànzhong, Wade Giles: Lo Kuan-chung) (khoảng 1330-1400-cuối nhà Nguyên đầu nhà Minh) là một nhà văn Trung Hoa, tác giả tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa nổi tiếng.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và La Quán Trung
Lã Mông
Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lã Mông
Lỗ Túc
Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lỗ Túc
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lịch sử Trung Quốc
Lý Thông (Tam Quốc)
Lý Thông (chữ Hán: 李通, 168 - 209), tên tự là Văn Đạt, tên lúc nhỏ là Vạn Ức, người huyện Bình Xuân, quận Giang Hạ thuộc Kinh châu, là tướng lĩnh tập đoàn quân phiệt Tào Tháo cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lý Thông (Tam Quốc)
Lăng Thống
Lăng Thống (chữ Hán: 凌統; 189 - 237) tên chữ là Công Tục (公績), là tướng nhà Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lăng Thống
Long Trung đối sách
Long Trung đối sách (隆中對, Long Trung đối) là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra thời Tam Quốc, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Long Trung đối sách
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lưu Bị
Lưu Biểu
Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lưu Biểu
Lưu Chương (lãnh chúa)
Lưu Chương (chữ Hán: 刘璋; 162 - 219), tên tự là Quý Ngọc (季玉), là một chư hầu cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lưu Chương (lãnh chúa)
Lưu Kỳ (Tam Quốc)
Lưu Kỳ (chữ Hán: 劉琦: ?-209), là Thứ sử Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lưu Kỳ (Tam Quốc)
Lưu Tông
Lưu Tông (chữ Hán: 劉琮) là Châu mục Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Lưu Tông
Mã Siêu
Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Mã Siêu
Ngụy Diên
Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Ngụy Diên
Ngưu Kim
Ngưu Kim (chữ Hán: 牛金; bính âm: Niu Jin, có nghĩa là "con trâu vàng") là một viên võ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo và sau này là triều nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Ngưu Kim
Nhạc Tiến
Nhạc Tiến (chữ Hán: 樂進; ?-218), tự Văn Khiêm, là một võ tướng dưới quyền Tào Tháo cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Nhạc Tiến
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Quan Vũ
Tam Quốc
Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tam Quốc
Tam quốc chí
Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tam quốc chí
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tam quốc diễn nghĩa
Tào Nhân
Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tào Nhân
Tào Tháo
Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tào Tháo
Tào Thuần
Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tào Thuần
Tôn Quyền
Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tôn Quyền
Từ Hoảng
Từ Hoảng (chữ Hán: 徐晃; 169 - 227), biểu tự Công Minh (公明), là vị tướng được đánh giá là xuất sắc nhất của triều đình Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Từ Hoảng
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Tiểu thuyết
Trần Thọ (định hướng)
Trần Thọ có thể là.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trần Thọ (định hướng)
Trận Trường Bản
Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trận Trường Bản
Trận Xích Bích
Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trận Xích Bích
Triệu Vân
Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Triệu Vân
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trường Giang
Trương Lỗ
Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trương Lỗ
Trương Phi
Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Trương Phi
Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc
Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc phản ánh những hoạt động quân sự, ngoại giao của những nước và thế lực quân phiệt liên quan tới địa bàn Kinh Châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc
Văn Sính
Văn Sính (chữ Hán:文聘, bính âm: Wen Ping; không rõ năm sinh, năm mất) tự Trọng Nghiệp (仲業) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và Văn Sính
190
Năm 190 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 190
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 2006
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 2007
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 2008
201
Năm 201 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 201
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 2010
208
Năm 208 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 208
209
Năm 209 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 209
210
Năm 210 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Giang Lăng (208-209) và 210