Mục lục
30 quan hệ: Alfred Wegener, Úc, Ả Rập, Ấn Độ, Bắc Cực, Bắc Mỹ, Châu Nam Cực, Châu Phi, Dãy núi Atlas, Dãy núi Ural, Gondwana, Jura Sớm, Kỷ Jura, Kỷ Than đá, Laurasia, Lục địa, Liên đại Hiển sinh, Madagascar, Nam Cực, Nam Mỹ, New Guinea, New Zealand, Niên đại địa chất, Pannotia, Panthalassa, Rodinia, Tiếng Hy Lạp, Trôi dạt lục địa, Xích đạo, 1915.
- Kiến tạo mảng
- Lục địa cổ
Alfred Wegener
Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Pangaea và Úc
Ả Rập
Rập là tên gọi của.
Xem Pangaea và Ả Rập
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Pangaea và Ấn Độ
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Dãy núi Atlas
Dãy núi Atlas (tiếng Berber: idurar n Watlas, tiếng Ả Rập: جبال الأطلس) là một dãy núi ven biển tây bắc châu Phi kéo dài khoảng 2.500 km (1.500 dặm) qua Maroc, Algérie, và Tunisia.
Dãy núi Ural
Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.
Gondwana
Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.
Jura Sớm
Zion Canyon bao gồm các thành hệ của Jura sớm (từ trên xuống): Thành hệ Kayenta và Sa thạch Navajo lớn. Jura sớm (trong phân vị địa tầng tương ứng với Hạ Jura) là thế sớm nhất trong số ba thế của kỷ Jura.
Kỷ Jura
Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).
Kỷ Than đá
Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).
Laurasia
250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.
Lục địa
Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.
Liên đại Hiển sinh
tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.
Xem Pangaea và Liên đại Hiển sinh
Madagascar
Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.
Nam Cực
Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.
Nam Mỹ
Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Niên đại địa chất
Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.
Xem Pangaea và Niên đại địa chất
Pannotia
Pannotia là một siêu lục địa đã tồn tại từ khoảng 600 triệu năm trước tới khoảng 540 triệu năm trước.
Panthalassa
Đại dương màu lam nhạt bao quanh siêu lục địa Pangaea là Panthalassa. Panthalassa (tiếng Hy Lạp cổ: πᾶν "tất cả" và θάλασσα "đại dương"), còn gọi là đại dương Panthalassa, hay Toàn Đại Dương theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, là một đại dương rộng lớn bao quanh siêu lục địa Pangaea trong cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh.
Rodinia
Sự trôi dạt của các lục địa Minh họa siêu lục địa cổ Rodinia cách đây 600 triệu năm Trong địa chất học, Rodinia là danh từ để chỉ tới một siêu lục địa đã hình thành và tan vỡ trong đại Tân Nguyên Sinh (Neoproterozoic).
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Trôi dạt lục địa
Sự trôi dạt của các lục địa đã xảy ra hơn 150 triệu năm qua Các mảng của trái đất theo học thuyết kiến tạo mảng Phân bố hóa thạch qua các lục địa Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.
Xem Pangaea và Trôi dạt lục địa
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Pangaea và 1915
Xem thêm
Kiến tạo mảng
- Baltica
- Biển lùi
- Bề mặt Mohorovičić
- Bồn trũng sau cung
- Cung núi lửa
- Dunit
- Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
- Hút chìm
- Khiên (địa chất)
- Kiến tạo mảng
- Kiến tạo sơn
- Lớp vỏ (địa chất)
- Mirovia
- Núi lửa
- Nền (địa chất)
- Pannotia
- Panthalassa
- Quyển mềm
- Rãnh đại dương
- Ranh giới chuyển dạng
- Ranh giới hội tụ
- Ranh giới phân kỳ
- Rodinia
- Siêu động đất
- Sống núi giữa đại dương
- Tách giãn đáy đại dương
- Thạch quyển
- Toàn Lục Địa
- Trôi dạt lục địa
- Trũng Okinawa
- Tương lai của Trái Đất
- Vành đai Anpơ
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vành đai núi lửa
- Vaalbara
- Vỏ lục địa
- Vỏ đại dương
- Điểm nóng (địa chất)
- Điểm nối ba
- Đại dương Tethys
- Địa động lực học
- Đối lưu manti
- Động đất dưới đại dương
- Đới Wadati-Benioff
- Đới nâng đông Thái Bình Dương
- Đứt gãy Bắc Anatolia
Lục địa cổ
- Atlantica
- Avalonia
- Baltica
- Bắc Cực (lục địa)
- Cimmeria (lục địa)
- Gondwana
- Kazakhstania
- Laurasia
- Laurentia
- Nền cổ Hoa Bắc
- Siberia (lục địa)
- Toàn Lục Địa
- Ur (lục địa)
- Vaalbara
Còn được gọi là Pangea, Siêu lục địa Pangaea, Toàn Lục Địa, Toàn Đại Lục, Đại lục Pangaea.