Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tây Lương Tuyên Đế

Mục lục Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

57 quan hệ: Bắc Chu, Bắc sử, Bắc Tề, Biểu tự, Cao Hoan, Chữ Hán, Chiết Giang, Chu thư, Cung thái hậu (Nhà Lương), Danh sách vua Trung Quốc, Dương Trung (Nam Bắc triều), Hầu Cảnh, Hầu Thiến, Hậu Lương (Nam triều), Hồ Bắc, Hồ Nam, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Kiến Khang, Kinh Phật, Lịch sử Trung Quốc, Lý Diên Thọ, Loạn Hầu Cảnh, Lương Kính Đế, Lương Nguyên Đế, Lương Vũ Đế, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nhà Lương, Nhà Trần (Trung Quốc), Nho giáo, Tào quý tần (Lương Tuyên Đế), Tây Lương Minh Đế, Tây Ngụy, Tây Ngụy Văn Đế, Tháng một, Thiện nhượng, Thiệu Hưng, Tiêu Thống, Tiêu Trang, Tiêu Uyên Minh, Trùng Khánh, Trần Bá Tiên, Trần Văn Đế, Triều đại Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Tông, Trường An, Trường Sa, Tuyên Đế, Tương Dương, Hồ Bắc, ..., Vũ Văn Thái, Vu Cẩn, Vương hoàng hậu (Lương Tuyên Đế), Vương Lâm, 519, 555, 562. Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc sử

Bắc sử (北史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử do Lý Đại Sư viết từ năm 386 tới 618.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Bắc sử · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Bắc Tề · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Biểu tự · Xem thêm »

Cao Hoan

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam-Bắc triều (Trung Quốc).

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Cao Hoan · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Chiết Giang · Xem thêm »

Chu thư

Chu thư hay còn gọi là Bắc Chu thư hoặc Hậu Chu thư (chữ Hán giản thể: 周书; phồn thể: 周書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Lệnh Hồ Đức Phân đời Đường làm chủ biên, cùng Sầm Văn Bản và Thôi Nhân Sư tham gia viết và biên soạn chung vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629), đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì hoàn thành.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Chu thư · Xem thêm »

Cung thái hậu (Nhà Lương)

Cung thái hậu (chữ Hán: 龔太后), không rõ tên thật, (?-562), thụy hiệu: Nguyên thái hậu (元太后) là một hoàng thái hậu của triều đại nhà Lương.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Cung thái hậu (Nhà Lương) · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Hầu Cảnh

Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hầu Cảnh · Xem thêm »

Hầu Thiến

Hầu Thiến hay Hầu Chấn (chữ Hán: 侯瑱, 510 – 561), tự là Bá Ngọc, người Sung Quốc, Ba Tây, là tướng nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hầu Thiến · Xem thêm »

Hậu Lương (Nam triều)

Hậu Lương là chính quyền do Tiêu Sát kiến lập trong thời kỳ Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hậu Lương (Nam triều) · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Kiến Khang · Xem thêm »

Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Kinh Phật · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Diên Thọ

Lý Diên Thọ (chữ Hán: 李延寿; bính âm: Lǐ Yán Shòu; không rõ năm sinh năm mất) là nhà sử học thời Đường của Trung Quốc, tự La Linh, nguyên quán ở Lũng Tây (nay thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc), tổ tiên đời đời cư ngụ ở Tương Châu.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Lý Diên Thọ · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Loạn Hầu Cảnh · Xem thêm »

Lương Kính Đế

Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Lương Kính Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Nhà Lương · Xem thêm »

Nhà Trần (Trung Quốc)

Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Nhà Trần (Trung Quốc) · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Tào quý tần (Lương Tuyên Đế)

Tào quý tần (chữ Hán: 曹貴嬪; ? - 562) là một phi tần của Lương Tuyên Đế Tiêu Sát và là mẹ của Lương Minh Đế Tiêu Khuy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tào quý tần (Lương Tuyên Đế) · Xem thêm »

Tây Lương Minh Đế

Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tây Lương Minh Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tây Ngụy Văn Đế

Tây Ngụy Văn Đế (西魏文帝) (507–551), tên húy là Nguyên Bảo Cự (元寶炬), là một hoàng đế của triều đại Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tây Ngụy Văn Đế · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tháng một · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thiệu Hưng

Thiệu Hưng (tiếng Trung: 绍兴市 bính âm: Shàoxīng Shì, Hán-Việt: Thiệu Hưng thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Thiệu Hưng · Xem thêm »

Tiêu Thống

Tiêu Thống (501–531), tên tự Đức Thi (德施), xưng Chiêu Minh thái tử, là một thái tử của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tiêu Thống · Xem thêm »

Tiêu Trang

Tiêu Trang (548-577?), cũng được biết đến với tước hiệu thân vương là Vĩnh Gia vương (永嘉王), là hoàng tôn của Lương Vũ Đế.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tiêu Trang · Xem thêm »

Tiêu Uyên Minh

Tiêu Uyên Minh (?-556), tên tự Tĩnh Thông (靖通), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tiêu Uyên Minh · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trần Văn Đế · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Tông

Trung Tông (中宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trung Tông · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trường An · Xem thêm »

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Trường Sa · Xem thêm »

Tuyên Đế

Tuyên Đế (chữ Hán: 宣帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tuyên Đế · Xem thêm »

Tương Dương, Hồ Bắc

Tương Dương (tiếng Trung: 襄阳 / 襄陽; bính âm: Xiāngyáng) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Tương Dương, Hồ Bắc · Xem thêm »

Vũ Văn Thái

Vũ Văn Thái (chữ Hán: 宇文泰; 507-556), họ kép Vũ Văn (宇文), tự Hắc Thát (黑獺) là Thượng trụ nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Vũ Văn Thái · Xem thêm »

Vu Cẩn

Vu Cẩn (chữ Hán: 于谨, 493 – 568), tự Tư Kính, tên lúc nhỏ là Cự Di, dân tộc Tiên Ti, người Lạc Dương, Hà Nam (nay là Lạc Dương, Hà Nam), tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Vu Cẩn · Xem thêm »

Vương hoàng hậu (Lương Tuyên Đế)

Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后) (?-563), không rõ tên thật, thụy hiệu: Tuyên Tĩnh hoàng hậu (宣靜皇后), là hoàng hậu của Lương Tuyên Đế (梁宣帝) Tiêu Sát (萧詧) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Vương hoàng hậu (Lương Tuyên Đế) · Xem thêm »

Vương Lâm

Vương Lâm (chữ Hán: 王琳, 526 – 573), tự là Tử Hành (chữ Hán: 子珩), người Cối Kê, Sơn Âm.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và Vương Lâm · Xem thêm »

519

Năm 519 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và 519 · Xem thêm »

555

Năm 555 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và 555 · Xem thêm »

562

Năm 562 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tây Lương Tuyên Đế và 562 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tiêu Sát.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »