Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thập Quốc Xuân Thu

Mục lục Thập Quốc Xuân Thu

Thập Quốc Xuân Thu là một sách sử theo thể biên niên sử và tiểu sử do Ngô Nhâm Thần (吳任臣) thời nhà Thanh biên soạn.

60 quan hệ: Đại Chu hậu, Bắc Hán, Cao Quý Hưng, Cao Tòng Hối, Chu Văn Tiến, Dương Ác, Dương Đỗng Tiềm, Dương Hành Mật, Dương Long Diễn, Hàn Ốc, Hậu Thục, Khang Hi, Kinh Nam, Lịch sử Trung Quốc, Lý Biện, Lý Cảnh, Lý Dục, Lý Nhân Đạt, Lưu Ẩn, Lưu Mân, Lưu Phần, Lưu Sưởng, Lưu Thịnh, Mân (Thập quốc), Mã Ân, Mã Hy Phạm, Mã Hy Quảng, Mã Hy Thanh, Mạnh Sưởng, Mạnh Tri Tường, Nam Đường, Nam Hán, Nam Hán Cao Tổ, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô (Thập quốc), Ngô Việt, Nhà Tống, Nhà Thanh, Sở (Thập quốc), Từ Ôn, Tiền Hoằng Tá, Tiền Hoằng Tông, Tiền Lưu, Tiền Nguyên Quán, Tiền Thục, Tiểu Chu hậu, Trác Nham Minh, Trần Hồng Tiến, Trần Kim Phượng, Triệu Quang Duệ, ..., Vương Diên Bẩm, Vương Diên Chính, Vương Diên Hàn, Vương Diên Hy, Vương Diên Quân, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Kế Bằng, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Thẩm Tri, Vương Triều. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Đại Chu hậu

Đại Chu hậu (chữ Hán: 大周后; 936 - 965), cũng gọi Chiêu Huệ Chu hậu (昭惠周后), họ Chu (周氏), tên không rõ, có thuyết tên Hiến (宪), biểu tự Nga Hoàng (娥皇), là vợ đầu của Nam Đường hậu chủ Lý Dục, cùng người vợ sau của ông, cũng chính là em gái bà, Tiểu Chu hậu đều được xưng là mỹ nữ Tiền Đường.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Đại Chu hậu · Xem thêm »

Bắc Hán

Bắc Hán là một nước trong Thập Quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 951 – 979.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Bắc Hán · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Cao Tòng Hối

Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Cao Tòng Hối · Xem thêm »

Chu Văn Tiến

Chu Văn Tiến (?- 14 tháng 2 năm 945) là một tướng lĩnh, và sau đó đoạt lấy hoàng vị của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Chu Văn Tiến · Xem thêm »

Dương Ác

Dương Ác (886 - 9 tháng 6 năm 908), tên tự Thừa Thiên (承天), gọi theo thụy hiệu là Hoằng Nông Uy vương, Ngô Cảnh Vương rồi Ngô Cảnh Đế, là vị quân chủ độc lập đầu tiên của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Dương Ác · Xem thêm »

Dương Đỗng Tiềm

Dương Đỗng Tiềm (?-935Nam Hán thư (南漢書),.), tên tự Chiêu Huyền (昭玄), là một quan viên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc, từng giữ chức tể tướng.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Dương Đỗng Tiềm · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương Long Diễn

Dương Long Diễn (897 - 17 tháng 6 năm 920), nguyên danh Dương Doanh (楊瀛), cũng gọi là Dương Vị (楊渭), tên tự Hồng Nguyên (鴻源), gọi theo thụy hiệu là Ngô Tuyên Vương, hay Ngô Tuyên Đế, miếu hiệu Cao Tổ, là một quốc vương của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Dương Long Diễn · Xem thêm »

Hàn Ốc

Hàn Ốc hay Hàn Ác (chữ Hán: 韓偓, 844-923), tự: Trí Nghiêu (致堯), tiểu tự: Đông Lang (冬郎), hiệu: Ngọc Tiều Sơn Nhân (玉樵山人); là quan lại và là nhà thơ Trung Quốc thời Vãn Đường.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Hàn Ốc · Xem thêm »

Hậu Thục

Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Hậu Thục · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Khang Hi · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Kinh Nam · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Biện

Nam Đường Liệt Tổ (南唐烈祖) (d. 943), cũng gọi là Nam Đường Tiền Chủ (南唐前主) hay Nam Đường Cao Đế (南唐高帝), húy danh là Lý Biện (李昪), hay Lý Thăng, nguyên danh là Từ Chi Cáo (徐之誥), là người thành lập ra nước Nam Đường, một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lý Biện · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Nhân Đạt

Lý Nhân Đạt (chữ Hán: 李仁達; ?- 947), còn gọi là Lý Hoằng Nghĩa (李弘義) (945-946), Lý Hoằng Đạt (李弘達) (946), Lý Đạt (李達) (946-947), và Lý Nhụ Uân (李孺贇) (947), là một quân phiệt thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lý Nhân Đạt · Xem thêm »

Lưu Ẩn

Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lưu Ẩn · Xem thêm »

Lưu Mân

Lưu Mân (劉旻) (895 - 954), cũng gọi Lưu Sùng, là người sáng lập ra Bắc Hán trong thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Hoa từ năm 907 đến năm 960.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lưu Mân · Xem thêm »

Lưu Phần

Lưu Phần, Lưu Phân hay Lưu Bân (劉玢) (920-15 tháng 4 năm 943), sơ danh Lưu Hoằng Độ (劉弘度), gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Thương Đế, là hoàng đế thứ nhì của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lưu Phần · Xem thêm »

Lưu Sưởng

Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lưu Sưởng · Xem thêm »

Lưu Thịnh

Lưu Thịnh (920–958), tên ban đầu là Lưu Hoằng Hi, gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Trung Tông, là hoàng đế thứ ba của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Lưu Thịnh · Xem thêm »

Mân (Thập quốc)

Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mân (Thập quốc) · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Hy Phạm

Mã Hy Phạm (899-30 tháng 5 năm 947), tên tự Bảo Quy (寶規), gọi theo thụy hiệu là Sở Văn Chiêu vương (楚文昭王), là quân chủ thứ ba của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mã Hy Phạm · Xem thêm »

Mã Hy Quảng

Mã Hy Quảng (?-25 tháng 1 năm 951), tự Đức Phi (德丕), là quân chủ thứ tư của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mã Hy Quảng · Xem thêm »

Mã Hy Thanh

Mã Hy Thanh (899-15 tháng 8, 932), tên tự Nhược Nột (若訥), được truy phong là Hành Dương Vương (衡陽王), là quân chủ thứ nhì của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc. Ông trị vì trong thời gian từ sau khi cha của ông qua đời vào năm 930 đến khi bản thân ông qua đời vào năm 932.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mã Hy Thanh · Xem thêm »

Mạnh Sưởng

Mạnh Sưởng có thể là một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mạnh Sưởng · Xem thêm »

Mạnh Tri Tường

Mạnh Tri Tường (10 tháng 5 năm 874– 7 tháng 9 năm 934), tên tự Bảo Dận (保胤),Tân Ngũ Đại sử, quyển 64.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Mạnh Tri Tường · Xem thêm »

Nam Đường

Nam Hán (南漢) Nam Đường (tiếng Trung Quốc: 南唐; pinyin Nán Táng) là một trong 10 nước thời Ngũ Đại Thập Quốc ở trung-nam Trung Quốc được thành lập sau thời nhà Đường, tồn tại từ năm 937-975.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Nam Đường · Xem thêm »

Nam Hán

Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Nam Hán · Xem thêm »

Nam Hán Cao Tổ

Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Nam Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngô (Thập quốc)

Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Ngô (Thập quốc) · Xem thêm »

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Ngô Việt · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Nhà Thanh · Xem thêm »

Sở (Thập quốc)

Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Sở (Thập quốc) · Xem thêm »

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Từ Ôn · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tá

Tiền Hoằng Tá (14 tháng 8, 928-22 tháng 6, 947), tên tự Nguyên Hựu (元祐), là quốc vương thứ ba của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiền Hoằng Tá · Xem thêm »

Tiền Hoằng Tông

Tiền Hoằng Tông (錢弘倧) (928-971?), vào thời nhà Tống gọi là Tiền Tông (錢倧), tên tự là Long Đạo (隆道), biệt danh Vạn Kim (萬金), thụy hiệu Ngô Việt Trung Tốn vương (吳越忠遜王), là vị vua thứ tư của Vương quốc Ngô Việt dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiền Hoằng Tông · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiền Nguyên Quán

Tiền Nguyên Quán (887-941), nguyên danh Tiền Truyền Quán (錢傳瓘), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Văn Mục Vương, tên tự Minh Bảo (明寶), là quốc vương thứ nhì của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiền Nguyên Quán · Xem thêm »

Tiền Thục

Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiền Thục · Xem thêm »

Tiểu Chu hậu

Tiểu Chu hậu (chữ Hán: 小周后; 950 - 978), không rõ tên gọi, có thuyết tên là Gia Mẫn (嘉敏), biểu tự Nữ Anh (女英), là em gái của Đại Chu hậu, nguyên phối thê tử của Nam Đường hậu chủ Lý Dục.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Tiểu Chu hậu · Xem thêm »

Trác Nham Minh

Trác Nham Minh (卓巖明) (?- 4 tháng 7 năm 945), nguyên danh Trác Yển Tị (卓偃巳), pháp danh Thể Minh (體明), là một nhà sư tại nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Trác Nham Minh · Xem thêm »

Trần Hồng Tiến

Trần Hồng Tiến (914-985), tự Tế Xuyên (濟川) là một quân phiệt vào cuối thời Ngũ Đại Thập Quốc, ông kiểm soát Thanh Nguyên quântrị sở nay thuộc Tuyền Châu, Phúc Kiến.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Trần Hồng Tiến · Xem thêm »

Trần Kim Phượng

Trần Kim Phượng (chữ Hán: 陳金鳳, 894 - 935) là một hoàng hậu nước Mân, vợ của Mân Huệ Tông nhưng trước đó là tì thiếp của Mân Thái Tổ.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Trần Kim Phượng · Xem thêm »

Triệu Quang Duệ

Triệu Quang Duệ (?- 940Nam Hán thư (南漢書),.), tên tự Hoán Nghiệp (煥業), là một quan viên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc, giữ chức tể tướng trong hơn 20 năm.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Triệu Quang Duệ · Xem thêm »

Vương Diên Bẩm

Vương Diên Bẩm (?-931), nguyên danh Chu Ngạn Sâm (周彥琛), là dưỡng tử của Vương Thẩm Tri- quân chủ khai quốc của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diên Bẩm · Xem thêm »

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diên Chính · Xem thêm »

Vương Diên Hàn

Vương Diên Hàn (?- 14 tháng 1 năm 927), tên tự Tử Dật (子逸), là một quân chủ của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diên Hàn · Xem thêm »

Vương Diên Hy

Vương Diên Hy (王延羲) (?-8 tháng 4 năm 944), được gọi là Vương Hy (王曦) trong thời gian trị vì, gọi theo miếu hiệu là Mân Cảnh Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diên Hy · Xem thêm »

Vương Diên Quân

Vương Diên Quân (?- 17 tháng 11 năm 935), còn gọi là Vương Lân (王鏻 hay 王璘) từ năm 933 đến năm 935, gọi theo miếu hiệu là Mân Huệ Tông (閩惠宗), là quân chủ thứ ba của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diên Quân · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Kế Bằng

Vương Kế Bằng (?- 29 tháng 8, 939), dùng tên Vương Sưởng (王昶) từ năm 935 đến năm 939, gọi theo thụy hiệu là Mân Khang Tông, là một hoàng đế của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Kế Bằng · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Thẩm Tri

Vương Thẩm Tri (862–30 tháng 12 năm 925), tên tự Tín Thông (信通) hay Tường Khanh (詳卿), gọi theo thụy hiệu là Mân Trung Ý Vương, sau tiếp tục được truy phong là Mân Thái Tổ, là vị quân chủ khai quốc của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Thẩm Tri · Xem thêm »

Vương Triều

Vương Triều (Bình thoại tự Mân Đông: Uòng Dièu, 10 tháng 4 năm 846..- 2 tháng 1 năm 898Tư trị thông giám, quyển 261.), tên tự Tín Thần (信臣), gọi theo thụy hiệu là Tần Quảng Vũ công (秦廣武公), là một quân phiệt vào thời nhà Đường.

Mới!!: Thập Quốc Xuân Thu và Vương Triều · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thập quốc Xuân Thu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »