Mục lục
25 quan hệ: Đường Minh Hoàng, Biểu tự, Cám Châu, Giang Tây, Hậu Lương Thái Tổ, Lưu Ẩn, Lưu Phần, Mã Ân, Nam Hán, Nam Hán Cao Tổ, Nam Lĩnh, Nam Ninh, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc Lâm, Quảng Tây, Nhà Hậu Lương, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Sở (Thập quốc), Tứ Xuyên, Thập Quốc Xuân Thu, Thiều Quan, Toại Ninh, Triệu Quang Duệ, Tư trị thông giám.
- Mất năm 935
- Quan lại nhà Đường
Đường Minh Hoàng
Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Đường Minh Hoàng
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Biểu tự
Cám Châu
Cám Châu (tiếng Trung: 赣州市 bính âm: Gànzhōu Shì, Hán-Việt: Cám Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Cám Châu
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Giang Tây
Hậu Lương Thái Tổ
Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Hậu Lương Thái Tổ
Lưu Ẩn
Lưu Ẩn (874Tân Ngũ Đại sử, quyển 65.–911Tư trị thông giám, quyển 268..) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và thời nhà Lương.
Lưu Phần
Lưu Phần, Lưu Phân hay Lưu Bân (劉玢) (920-15 tháng 4 năm 943), sơ danh Lưu Hoằng Độ (劉弘度), gọi theo thụy hiệu là Nam Hán Thương Đế, là hoàng đế thứ nhì của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Lưu Phần
Mã Ân
Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".
Nam Hán
Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Nam Hán
Nam Hán Cao Tổ
Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Nam Hán Cao Tổ
Nam Lĩnh
Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Nam Lĩnh
Nam Ninh
Nam Ninh có thể là tên gọi các địa danh sau.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Nam Ninh
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngọc Lâm, Quảng Tây
Ngọc Lâm (chữ Hán: 玉林; bính âm: Yulin) là một địa cấp thị của khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Ngọc Lâm, Quảng Tây
Nhà Hậu Lương
Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Nhà Hậu Lương
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Quảng Đông
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Quảng Châu (thành phố)
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Quảng Tây
Sở (Thập quốc)
Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).
Xem Dương Đỗng Tiềm và Sở (Thập quốc)
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Tứ Xuyên
Thập Quốc Xuân Thu
Thập Quốc Xuân Thu là một sách sử theo thể biên niên sử và tiểu sử do Ngô Nhâm Thần (吳任臣) thời nhà Thanh biên soạn.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Thập Quốc Xuân Thu
Thiều Quan
Thiều Quan (韶关) là một địa cấp thị ở Bắc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc nơi có nhục thể của thiền sư Huệ Năng.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Thiều Quan
Toại Ninh
Vị trí Toại Ninh (vàng) trong Tứ Xuyên Toại Ninh (遂宁市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Toại Ninh
Triệu Quang Duệ
Triệu Quang Duệ (?- 940Nam Hán thư (南漢書),.), tên tự Hoán Nghiệp (煥業), là một quan viên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc, giữ chức tể tướng trong hơn 20 năm.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Triệu Quang Duệ
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Dương Đỗng Tiềm và Tư trị thông giám
Xem thêm
Mất năm 935
- Dương Đỗng Tiềm
- Giáo hoàng Gioan XI
- Lý Di Siêu
- Muhammad ibn Zakariya al-Razi
- Trần Kim Phượng
- Vương Diên Quân
Quan lại nhà Đường
- An Khánh Tự
- Bạch Cư Dị
- Bảo Tạng Vương
- Cao Thích
- Diêu Tư Liêm
- Dương Đỗng Tiềm
- Hàn Dũ
- Hạ Tri Chương
- Lý Bách Dược
- Lý Mật (Tùy)
- Lý Thuần Phong
- Lý Thương Ẩn
- Liễu Tông Nguyên
- Lưu Tri Kỷ
- Lưu Trường Khanh
- Lưu Vũ Tích
- Lệnh Hồ Đức Phân
- Ngu Thế Nam
- Nguy Toàn Phúng
- Tô Uy
- Thái Bình Công chúa
- Thượng Quan Uyển Nhi
- Triệu Quang Duệ
- Trần Tử Ngang
- Vương Duy
- Vương Xương Linh
- Đỗ Mục
- Đỗ Phủ