Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thư Cừ Mông Tốn

Mục lục Thư Cừ Mông Tốn

Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.

65 quan hệ: Đôn Hoàng, Định Tây, Đoàn Nghiệp, Bắc Lương, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Cam Túc, Chư hầu, Diêu Hưng, Du Lâm, Hàm Cốc quan, Hách Liên Định, Hách Liên Bột Bột, Hách Liên Xương, Hạ (thập lục quốc), Hải Đông, Thanh Hải, Hậu Lương, Hậu Tần, Hoạn quan, Hung Nô, Khất Phục Càn Quy, Khất Phục Mộ Mạt, Khất Phục Sí Bàn, Kumul, Lâm Hạ, Lã Long, Lã Quang, Lã Thiệu, Lã Toản, Lịch sử Trung Quốc, Lý Cảo, Lý Hâm, Lý Tuân, Lưu Tống, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Nam Lương, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngụy thư, Nhà Tấn, Nhu Nhiên, Tân Cương, Tây Lương (định hướng), Tây Ninh, Thanh Hải, Tây Tần, Tấn thư, Tửu Tuyền, Thanh Hải (Trung Quốc), Thái tử, Thốc Phát Lợi Lộc Cô, ..., Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Dục Hồn, Thiền vu, Thiểm Tây, Thư Cừ An Chu, Thư Cừ Mục Kiền, Thư Cừ Vô Húy, Tiền Tần, Trường An, Trương Dịch, Tư trị thông giám, Vũ Uy, 368, 401, 433. Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

Đôn Hoàng

Đôn Hoàng (chữ Hán giản thể: 敦煌市, âm Hán Việt: Đôn Hoàng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tửu Tuyền, tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Đôn Hoàng · Xem thêm »

Định Tây

Định Tây là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Định Tây · Xem thêm »

Đoàn Nghiệp

Đoàn Nghiệp (?-401) là vua đầu tiên của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Đoàn Nghiệp · Xem thêm »

Bắc Lương

Nhà Bắc Lương (397 – 439) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc do Thư Cừ Mông Tốn (368 – 433, người Tiên Ty) chiếm Trương Dịch, Tây Quận thành lập.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Bắc Lương · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Cam Túc · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Chư hầu · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Diêu Hưng · Xem thêm »

Du Lâm

Du Lâm (tiếng Trung: 榆林市, Hán-Việt: Du Lâm thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Du Lâm · Xem thêm »

Hàm Cốc quan

Hàm Cốc quan hay đèo Hàm Cốc (Trung văn giản thể: 函谷关; bính âm: Hángǔ Guan) là một quan ải chiến lược từ thời xa xưa của Trung Quốc, nằm ở phía Nam khúc quanh sông Hoàng Hà, ngày nay thuộc thị xã Linh Bảo, địa cấp thị Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hàm Cốc quan · Xem thêm »

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hách Liên Định · Xem thêm »

Hách Liên Bột Bột

Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hách Liên Bột Bột · Xem thêm »

Hách Liên Xương

Hách Liên Xương (?-434), tên tự Hoàn Quốc (還國), nhất danh Chiết (折), là một hoàng đế của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hách Liên Xương · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hải Đông, Thanh Hải

Thành phố Hải Đông (tiếng Trung: 海东市), Hán Việt: Hải Đông, là một Thành phố tại tỉnh Thanh Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hải Đông, Thanh Hải · Xem thêm »

Hậu Lương

Hậu Lương có thể là.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hậu Lương · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hậu Tần · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hoạn quan · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Hung Nô · Xem thêm »

Khất Phục Càn Quy

Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Khất Phục Càn Quy · Xem thêm »

Khất Phục Mộ Mạt

Khất Phục Mộ Mạt (?-431), tên tự An Thạch Bạt (安石跋), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Khất Phục Mộ Mạt · Xem thêm »

Khất Phục Sí Bàn

Khất Phục Sí Bàn (?-428), gọi theo thụy hiệu là (Tây) Tần Văn Chiêu Vương ((西)秦文昭王), là vị vua thứ 3 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Khất Phục Sí Bàn · Xem thêm »

Kumul

Địa khu Hami hay Kumul (âm Hán Việt: Cáp Mật, chữ Hán giản thể: 哈密地区) là một địa khu thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Kumul · Xem thêm »

Lâm Hạ

Châu tự trị dân tộc Hồi Lâm Hạ (臨夏回族自治州) là một châu tự trị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lâm Hạ · Xem thêm »

Lã Long

Lã Long (?-416), tên tự Vĩnh Cơ (永基), là hoàng đế cuối cùng của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lã Long · Xem thêm »

Lã Quang

Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lã Quang · Xem thêm »

Lã Thiệu

Lã Thiệu (?-400), tên tự Vĩnh Nghiệp (永業), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ẩn Vương ((後)涼隱王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lã Thiệu · Xem thêm »

Lã Toản

Lã Toản (?-401), tên tự Vĩnh Tự (永緒), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Linh Đế ((後)涼靈帝), là một hoàng đế của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lã Toản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Cảo

Lý Cảo (351 – 417), tên tự Huyền Thịnh (玄盛), biệt danh là Trường Sinh (長生), là vị vua khai quốc của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lý Cảo · Xem thêm »

Lý Hâm

Lý Hâm (? - 420), tên tự Sĩ nghiệp (士業), biệt danh Đồng Truy (桐椎), là một vị vua của nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lý Hâm · Xem thêm »

Lý Tuân

Lý Tuân (?-421), tên tự Sĩ Như (士如), là người cai trị cuối cùng của nước Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lý Tuân · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Lương

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Nam Lương · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngụy thư

Ngụy thư (chữ Hán giản thể: 魏书; phồn thể: 魏書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Ngụy Thâu, người Bắc Tề viết và biên soạn vào năm Thiên Bảo thứ 5 (năm 554), đến năm Thiên Bảo thứ 10 (năm 559) thì hoàn thành.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Ngụy thư · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhu Nhiên

Nhu Nhiên (Wade-Giles: Jou-jan) hay Nhuyễn Nhuyễn/Như Như/Nhuế Nhuế hoặc Đàn Đàn, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hun, là tên gọi của một liên minh các bộ lạc du mục trên biên giới phía bắc Trung Quốc bản thổ từ cuối thế kỷ 4 cho tới giữa thế kỷ 6.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Nhu Nhiên · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Lương (định hướng)

Tây Lương có thể là.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tây Lương (định hướng) · Xem thêm »

Tây Ninh, Thanh Hải

Tây Ninh (tiếng Trung giản thể: 西宁, phồn thể: 西寧, tiếng Tạng: ཟི་ནིང་; bính âm: Xīníng, Wylie: Zi-ning) là một địa cấp thị, tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tây Ninh, Thanh Hải · Xem thêm »

Tây Tần

Hậu Lương Tây Tần là một nước thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Khất Phục Quốc Nhân (乞伏國仁), người bộ lạc Tiên Ti ở Lũng Tây tự lập năm 385 (Kiến Nghĩa nguyên niên, Tây Tần), định đô ở Uyển Xuyên (nay thuộc Cam Túc).

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tây Tần · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tấn thư · Xem thêm »

Tửu Tuyền

Tửu Tuyền (tiếng Trung: 酒泉市, Hán Việt: Tửu Tuyền thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tửu Tuyền · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thái tử · Xem thêm »

Thốc Phát Lợi Lộc Cô

Thốc Phát Lợi Lộc Cô (?-402), hay Hà Tây Khang Vương (河西康王), là một người cai trị của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thốc Phát Lợi Lộc Cô · Xem thêm »

Thốc Phát Nục Đàn

Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thốc Phát Nục Đàn · Xem thêm »

Thổ Dục Hồn

Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thổ Dục Hồn · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thiền vu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thư Cừ An Chu

Thư Cừ An Chu (?-460) được một số sử gia xem là một người cai trị của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thư Cừ An Chu · Xem thêm »

Thư Cừ Mục Kiền

Thư Cừ Mục Kiền (? 447), hoặc Thư Cừ Mậu Kiền (沮渠茂虔), là một người cai trị của nước Bắc Lương vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thư Cừ Mục Kiền · Xem thêm »

Thư Cừ Vô Húy

Thư Cừ Vô Húy (?-444) được một số sử gia nhìn nhận là một người cai trị của nước Bắc Lương.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Thư Cừ Vô Húy · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tiền Tần · Xem thêm »

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Trường An · Xem thêm »

Trương Dịch

Trương Dịch (張掖) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Trương Dịch · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vũ Uy

Vũ Uy (?-1424) hay Lê Uy là một trong những khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và Vũ Uy · Xem thêm »

368

Năm 368 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và 368 · Xem thêm »

401

Năm 401 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và 401 · Xem thêm »

433

Năm 433 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Thư Cừ Mông Tốn và 433 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »