Mục lục
67 quan hệ: Açores, Algarve, Andalucía, Anh, Axit, Axit sulfuric, Đông Nam Á, Đế quốc Gupta, Độ Celsius, Động cơ hơi nước, Ả Rập, Ấn Độ, Barbados, Bánh flan, Bánh răng, Bồ Đào Nha, Brasil, Cacbohydrat, Cacbon, Cacbon điôxít, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Công nghiệp, Công thức hóa học, Củ dền, Cộng hòa Nam Phi, Châu Âu, Chi Thốt nốt, Dạ dày, Disaccharide, Enzym, Fructose, Gang, Glucose, Hà Lan, Hiđro, Jamaica, Kẹo, Lúa mì, Madeira, Màng tế bào, Máu, Monosaccharide, Nam Á, Nô lệ, Nội tạng, Năng lượng, Nước, Pháp, Ruột non, Saccarose, ... Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »
- Disacarit
Açores
Açores (phát âm tiếng Bồ Đào Nha), tên chính thức Vùng Tự trị Açores (Região Autónoma dos Açores), là một trong hai vùng tự trị của Bồ Đào Nha, là một quần đảo bao gồm chín đảo núi lửa nằm ở bắc Đại Tây Dương, cách Bồ Đào Nha lục địa khoảng về phía tây, cách Lisboa về phía tây, cách bờ biển châu Phi và cách Newfoundland, Canada về phía đông nam.
Algarve
Algarve (bắt nguồn từ الغرب al-Gharb "phía Tây") là khu vực cực nam của Bồ Đào Nha lục địa.
Andalucía
Andalucía (Andalucía) là tên một vùng hành chính của Tây Ban Nha.
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Saccarose và Anh
Axit
Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Axit sulfuric
Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.
Xem Saccarose và Axit sulfuric
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Đế quốc Gupta
Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.
Xem Saccarose và Đế quốc Gupta
Độ Celsius
Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).
Động cơ hơi nước
Hình minh họa sự khác nhau giữa nguyên lý hoạt động của động cơ chân không và cao áp. Loại cao áp màu đỏ, loại thấp áp màu vàng và hơi ngưng tụ xanh. Động cơ chân không có một đầu để mở vào không gian.
Xem Saccarose và Động cơ hơi nước
Ả Rập
Rập là tên gọi của.
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Barbados
Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.
Bánh flan
Bánh flan hay caramen (tiếng Pháp: flan và crème caramel) là loại bánh được hấp chín từ các nguyên liệu chính là trứng và sữa, nước caramen (đường thắng).
Bánh răng
right Bánh răng là một bộ phận cơ khí quay được có các răng được cắt có thể khớp nhau với một bộ phận khắc răng khác để truyền mô-men quay.
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Cacbohydrat
D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Saccarose và Cacbon điôxít
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Saccarose và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Công nghiệp
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Công thức hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.
Xem Saccarose và Công thức hóa học
Củ dền
Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Saccarose và Cộng hòa Nam Phi
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chi Thốt nốt
Chi Thốt nốt hay chi Thốt lốt (danh pháp khoa học: Borassus) là một chi của 5-10 loài thốt nốt thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Phi như Ethiopia, Niger, Nigeria, miền bắc Togo, Senegal v.v, Nam Á và New Guinea.
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Disaccharide
Sucroza, một disaccharide thông dụng Disaccharide, tên Việt hóa Disaccarit, là một loại đường (thực phẩm) có cấu tạo từ hai monosaccharide.
Enzym
đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.
Fructose
Fructose, còn gọi là đường fructô, đường hoa quả hay đường trái cây, là một monosaccharide ketonic đơn giản tìm thấy trong nhiều loài thực vật, nơi nó thường được liên kết với glucose để tạo thành các disaccharide sucrose.
Gang
carbon Gang theo định nghĩa: hợp kim Fe-C với hàm lượng các bon lớn hơn 2,14%.
Glucose
Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Jamaica
Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.
Kẹo
alt.
Xem Saccarose và Kẹo
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Madeira
Madeira (hay) là một quần đảo của Bồ Đào Nha tọa lạc tại miền Bắc Đại Tây Dương, phía tây nam của Bồ Đào Nha.
Màng tế bào
Màng tế bào (hay ở sinh vật nhân thực còn được gọi là màng sinh chất) là một màng sinh học phân cách môi trường bên trong của các tế bào với môi trường bên ngoài của chúng.
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Saccarose và Máu
Monosaccharide
Monosaccharide (tên Việt hóa Monosaccarit, từ mono:đơn, sacchar: đường ở tiếng Hy Lạp) hay đường đơn là đơn vị cơ bản nhất của các carbohydrate quan trọng trong sinh học.
Xem Saccarose và Monosaccharide
Nam Á
Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.
Nô lệ
bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.
Nội tạng
gan, phèo, phổi Nội tạng động vật Nội tạng động vật hay còn gọi là phủ tạng đề cập đến các cơ quan nội tạng và ruột của một con vật bị xẻ thịt không bao gồm thịt và xương.
Năng lượng
Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.
Nước
Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Ruột non
Ở động vật có xương sống, ruột non là một phần của hệ tiêu hóa sau dạ dày và trước ruột già.
Saccarose
Độ hòa tan của sucroza tinh khiết Nhiệt độ (C)g Sucroza/g nước 502,59 552,73 602,89 653,06 703,25 753,46 803,69 853,94 904,20 Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.
Sâu răng
Sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng.
Sô-cô-la
Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.
Sinh vật
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.
Song song
Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.
Suriname
Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Tá tràng
Tá tràng (duodenum) là phần đầu của ruột non, kéo dài từ môn vị của dạ dày đến góc tá tràng - hỗng tràng.
Tân Thế giới
Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thủy phân
right Thủy phân thường để chỉ sự chia cắt liên kết hóa học bằng việc thêm nước.
Thực dân châu Âu tại châu Mỹ
Hernando Cortés kẻ chinh phục, người mở đường cho thực dân châu Âu chiếm châu Mỹ Người châu Âu đã bắt đầu thực dân hóa châu Mỹ kể từ năm 1492.
Xem Saccarose và Thực dân châu Âu tại châu Mỹ
Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.
Tiểu đường
Đái tháo đường, còn gọi là bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước.
Trâu nội
Hình ảnh quen thuộc ở thôn quê Việt Nam: em bé chăn trâu và mục súc chính giúp việc đồng áng Trâu Việt Nam (Bubalus bubalis) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy (tiếng Anh: swamp buffalo), phân bố rộng rãi khắp nước Việt Nam.
Triglyceride
Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
1390
Năm 1390 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Disacarit
- Disaccharide
- Kẹo mạch nha
- Lactose
- Lactulose
- Saccarose
- Sucralose
- Trehalose
Còn được gọi là Saccaroza, Saccharose, Sucrose, Sucroza, Đường kính (thực phẩm), Đường mía, Đường ăn.