Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mắc ca

Mục lục Mắc ca

Mắc ca hay mác ca là tên gọi từ cách phiên âm trong tiếng Việt của chi thực vật có danh pháp khoa học Macadamia, gồm nhiều cây thân gỗ có nguồn gốc từ châu Đại Dương (Úc), thuộc họ Proteaceae.

Mục lục

  1. 40 quan hệ: Australian Plant Name Index, Bộ Quắn hoa, Bolivia, Brasil, Cacbohydrat, California, Canxi, Catalepidia heyana, Chó, Chất béo, Colombia, Costa Rica, Guatemala, Hawaii, Họ Quắn hoa, Israel, Kali, Kenya, Lismore, New South Wales, Malawi, Maryborough, Queensland, Mắc ca ba lá, Mắc ca bốn lá, Mắc ca lá nhẵn, Natri, New South Wales, New Zealand, Niacin, Phốtpho, Protein, Queensland, Riboflavin, Sắt, Selen, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thiamin, Virotia francii, Virotia neurophylla.

  2. Chi Mắc ca

Australian Plant Name Index

Australian Plant Name Index (bằng tiếng Anh, viết tắt: APNI) là cơ sở dữ liệu trực tuyến chứa tất cả các tên gọi đã được xuất bản dành cho thực vật có mạch tại Úc.

Xem Mắc ca và Australian Plant Name Index

Bộ Quắn hoa

Proteales là một danh pháp thực vật của một bộ thực vật có hoa.

Xem Mắc ca và Bộ Quắn hoa

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Xem Mắc ca và Bolivia

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Mắc ca và Brasil

Cacbohydrat

D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.

Xem Mắc ca và Cacbohydrat

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Mắc ca và California

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Mắc ca và Canxi

Catalepidia heyana

Catalepidia heyana là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Catalepidia heyana

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Mắc ca và Chó

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Xem Mắc ca và Chất béo

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Mắc ca và Colombia

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Xem Mắc ca và Costa Rica

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Xem Mắc ca và Guatemala

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Mắc ca và Hawaii

Họ Quắn hoa

Họ Quắn hoa, họ Mạ sưa, họ Cơm vàng hay họ Chẹo thui (danh pháp khoa học: Proteaceae) là các tên gọi của một họ thực vật có hoa chủ yếu phân bố tại Nam bán cầu.

Xem Mắc ca và Họ Quắn hoa

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Mắc ca và Israel

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Mắc ca và Kali

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Xem Mắc ca và Kenya

Lismore, New South Wales

Lismore là một thành phố cận nhiệt đới trong tiểu bang New South Wales, Úc.

Xem Mắc ca và Lismore, New South Wales

Malawi

Malawi (hay maláwi), tên chính thức Cộng hòa Malawi, là một quốc gia không giáp biển tại Đông Nam Phi, từng được gọi là Nyasaland.

Xem Mắc ca và Malawi

Maryborough, Queensland

Maryborough, Queensland là một thành phố trong bang Queensland, Úc.

Xem Mắc ca và Maryborough, Queensland

Mắc ca ba lá

Cây Mắc ca ba lá (danh pháp khoa học: Macadamia ternifolia) là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Mắc ca ba lá

Mắc ca bốn lá

Cây Mắc ca bốn lá hay còn gọi là Mắc ca mép lá răng cưa, Mắc ca lá gai, Mắc ca hạt nhám có danh pháp khoa học Macadamia tetraphylla là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Mắc ca bốn lá

Mắc ca lá nhẵn

Mắc ca lá nhẵn hay Mắc ca vỏ láng có danh pháp khoa học Macadamia integrifolia, là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Mắc ca lá nhẵn

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Mắc ca và Natri

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Xem Mắc ca và New South Wales

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Mắc ca và New Zealand

Niacin

Niacin hay niaxin (còn được gọi là vitamin B3, axit nicotinic hay vitamin PP) là một hợp chất hữu cơ có công thức và là một trong 40 đến 80 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, tùy thuộc vào định nghĩa được sử dụng.

Xem Mắc ca và Niacin

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Xem Mắc ca và Phốtpho

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Mắc ca và Protein

Queensland

Queensland (viết tắt Qld) là bang có diện tích lớn thứ nhì và đông dân thứ ba tại Úc.

Xem Mắc ca và Queensland

Riboflavin

Dung dịch riboflavin. Riboflavin (vitamin B2) là một loại vitamin B. Nó là thành phần trung tâm của cofactor FAD và FMN và là thành phần cần thiết cho nhiều loại phản ứng enzym flavoprotein bao gồm cả việc hoạt hóa các vitamin khác.

Xem Mắc ca và Riboflavin

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Mắc ca và Sắt

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Xem Mắc ca và Selen

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Xem Mắc ca và Thực vật

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Mắc ca và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Mắc ca và Thực vật hai lá mầm thật sự

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Xem Mắc ca và Thiamin

Virotia francii

Macadamia francii là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Virotia francii

Virotia neurophylla

Virotia neurophylla là một loài thực vật có hoa trong họ Quắn hoa.

Xem Mắc ca và Virotia neurophylla

Xem thêm

Chi Mắc ca

Còn được gọi là Macadamia, Mác ca.