Mục lục
72 quan hệ: A-dục vương, Alexandros Đại đế, Allen Ginsberg, Anh em nhà Coen, Apple Inc., Arthur Schopenhauer, Athens, Augustus, Đại thừa, Đạt-lai Lạt-ma, Beastie Boys, Bharuch, Brad Pitt, Carl Jung, Câu chuyện dòng sông, Châu Âu, Chúa tể những chiếc nhẫn, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Chicago, Friedrich Nietzsche, Garry Shandling, Henry David Thoreau, Henry Steel Olcott, Hermann Hesse, Jack Kerouac, Kalmykia, Kate Hudson, Lâm Tế Nghĩa Huyền, Lịch sử Phật giáo, Mật tông, Người Do Thái theo Phật giáo, Phật giáo, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam, Pirates of the Caribbean, Plutarchus, Richard Gere, Robert Downey Jr., Robert Morrison, Rochester, New York, Sanchi, Steven Seagal, Suzuki Daisetsu Teitarō, Tì-kheo, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, ... Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »
A-dục vương
Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.
Xem Phật giáo Phương Tây và A-dục vương
Alexandros Đại đế
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.
Xem Phật giáo Phương Tây và Alexandros Đại đế
Allen Ginsberg
Irwin Allen Ginsberg (3 tháng 6 năm 1926 – 5 tháng 4 năm 1997) là một nhà thơ Mỹ, một trong những thủ lĩnh của Thế hệ Beat của thập niên 1960 và của cả thế hệ phản văn hóa sau đó.
Xem Phật giáo Phương Tây và Allen Ginsberg
Anh em nhà Coen
Joel David Coen (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1954) và Ethan Jesse CoenState of Minnesota.
Xem Phật giáo Phương Tây và Anh em nhà Coen
Apple Inc.
Apple Inc. là một tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại Cupertino, California.
Xem Phật giáo Phương Tây và Apple Inc.
Arthur Schopenhauer
Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).
Xem Phật giáo Phương Tây và Arthur Schopenhauer
Athens
Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.
Xem Phật giáo Phương Tây và Athens
Augustus
Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.
Xem Phật giáo Phương Tây và Augustus
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.
Xem Phật giáo Phương Tây và Đại thừa
Đạt-lai Lạt-ma
Đạt-lại Lạt-ma (tiếng Tây Tạng: ཏཱ་ལའི་བླ་མ་) hay Đạt-lai Lạt-ma hay Đa Lai La Ma là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-l.
Xem Phật giáo Phương Tây và Đạt-lai Lạt-ma
Beastie Boys
Beastie Boys là ban nhạc hip hop người Mỹ được thành lập tại New York vào năm 1981.
Xem Phật giáo Phương Tây và Beastie Boys
Bharuch
Bharuch là một thành phố và khu đô thị của quận Bharuch thuộc bang Gujarat, Ấn Đ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Bharuch
Brad Pitt
Brad Pitt tên thật là William Bradley Pitt sinh ngày 18 tháng 12 năm 1963 tại (Shawnee, Oklahoma, Hoa Kỳ) là diễn viên và nhà sản xuất phim người Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Brad Pitt
Carl Jung
Carl Gustav Jung (26 tháng 7 năm 1875 – 6 tháng 6 năm 1961) là một bác sĩ tâm thần, một nhà tâm lý học Thụy Sĩ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Carl Jung
Câu chuyện dòng sông
Siddhartha, hay Tất Đạt Đa được biên dịch sang tiếng Việt với tựa đề Câu chuyện dòng sông là một cuốn tiểu thuyết mang tính cách ngôn của Hermann Hesse kể về hành trình tâm linh của một người Ấn Độ tên là Siddhartha trong thời đại của Tất-đạt-đa Cồ-đàm.
Xem Phật giáo Phương Tây và Câu chuyện dòng sông
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Phật giáo Phương Tây và Châu Âu
Chúa tể những chiếc nhẫn
Chúa tể những chiếc nhẫn (tiếng Anh: The Lord of the Rings) là một thiên tiểu thuyết kiệt xuất của nhà văn J. R. R. Tolkien, một nhà ngữ văn người Anh.
Xem Phật giáo Phương Tây và Chúa tể những chiếc nhẫn
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Phật giáo Phương Tây và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Phật giáo Phương Tây và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Phật giáo Phương Tây và Chiến tranh Việt Nam
Chicago
Chicago (phiên âm tiếng Việt: Si-ca-gô)là thành phố đông dân thứ ba tại Hoa Kỳ, và là thành phố đông dân nhất tiểu bang Illinois và Trung Tây Hoa Kỳ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Chicago
Friedrich Nietzsche
Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Friedrich Nietzsche
Garry Shandling
Garry Emmanuel Shandling (29 tháng 11 năm 1949 – 24 tháng 3 năm 2016) là một diễn viên hài, đạo diễn, biên kịch, nhà sản xuất và diễn viên lồng tiếng người Mỹ, nổi tiếng bởi đóng góp trong It's Garry Shandling's Show và The Larry Sanders Show.
Xem Phật giáo Phương Tây và Garry Shandling
Henry David Thoreau
thumb Henry David Thoreau-tên khai sinh là David Henry Thoreau (12/7/1817-6/5/1862), là nhà văn, nhà thơ, nhà tự nhiên học, nhà sử học, nhà triết học, nhà địa hình học mẫu mực người Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Henry David Thoreau
Henry Steel Olcott
Cờ Phật giáo quốc tế Đại tá Henry Steel Olcott (sinh ngày 02 tháng 8 năm 1832 - qua đời ngày 17 tháng 2 năm 1907) là một sĩ quan Mỹ truyền tin, nhà báo, luật sư và là đồng sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của Hội Thông Thiên Học.
Xem Phật giáo Phương Tây và Henry Steel Olcott
Hermann Hesse
Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.
Xem Phật giáo Phương Tây và Hermann Hesse
Jack Kerouac
Jack Kerouac (hoặc; tên khai sinh Jean-Louis Lebris de Kérouac, 12 tháng 3 năm 1922 – 21 tháng 10 năm 1969) là một tiểu thuyết gia và nhà thơ Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Jack Kerouac
Kalmykia
Cộng hòa Kalmykia (p; Хальмг Таңһч, Xaľmg Tañhç) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).
Xem Phật giáo Phương Tây và Kalmykia
Kate Hudson
Kate Garry Hudson (sinh ngày 19 tháng 4 năm 1979) là nữ diễn viên người Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Kate Hudson
Lâm Tế Nghĩa Huyền
Tranh thiền chân dung '''Lâm Tế''' (Ja. '''Rinzai Gigen'''). Lâm Tế Nghĩa Huyền (zh. línjì yìxuán/ lin-chi i-hsüan 臨濟義玄, ja. rinzai gigen), ?-866/867, là một vị Thiền sư Trung Quốc, là Tổ khai dòng thiền Lâm Tế.
Xem Phật giáo Phương Tây và Lâm Tế Nghĩa Huyền
Lịch sử Phật giáo
Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.
Xem Phật giáo Phương Tây và Lịch sử Phật giáo
Mật tông
Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Mật tông
Người Do Thái theo Phật giáo
Zoketsu Norman Fischer Thiền sư Phật giáo người Do Thái đang luyện công Người Do Thái theo Phật giáo là những người Do Thái thực hành đức tin của Phật Giáo và những lời dạy, triết học, tư tưởng của nhà Phật.
Xem Phật giáo Phương Tây và Người Do Thái theo Phật giáo
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo
Phật giáo Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có số lượng Phật tử chiếm 34,9% dân số, có khoảng 377,000 tăng sĩ (2014).
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo Nhật Bản
Phật giáo Tây Tạng
Các sư Tây Tạng (lama) trong một buổi lễ ở Sikkim Phật giáo Tây Tạng (zh. 西藏佛教), gọi một cách không chính thức là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Kim cương thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo Tây Tạng
Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa
Cồ-đàm theo phong cách Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa vào thế kỷ thứ I ở Gandhara (miền đông Afghanistan hiện đại). Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa là sự hợp nhất văn hoá giữa văn hoá Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa và Phật giáo, được phát triển từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên ở Bactria (Đại Hạ) và tiểu lục địa Ấn Độ, tương ứng với lãnh thổ của Afghanistan, Tajikistan, Ấn Độ và Pakistan ngày nay.
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo thời kỳ Hy Lạp hóa
Phật giáo Trung Quốc
Phật giáo Trung Quốc được xem là du nhập Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên.
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo Trung Quốc
Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.
Xem Phật giáo Phương Tây và Phật giáo Việt Nam
Pirates of the Caribbean
Cướp biển vùng Caribbean (tên gốc tiếng Anh: Pirates of the Caribbean) là một nhượng quyền thương mại của hãng Disney bao gồm nhiều khu trò chơi công viên, một loạt phim điện ảnh và các tiểu thuyết ăn theo, cũng như các video game có liên quan và nhiều ấn phẩm truyền thông khác.
Xem Phật giáo Phương Tây và Pirates of the Caribbean
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Xem Phật giáo Phương Tây và Plutarchus
Richard Gere
Richard Tiffany Gere (sinh 31/08/1949) là một diễn viên Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Richard Gere
Robert Downey Jr.
Robert John Downey, Jr (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1965) là một diễn viên người Mỹ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Robert Downey Jr.
Robert Morrison
Robert Morrison (Hoa văn Phồn thể: 馬禮遜; Giản thể: 马礼逊 – "Mã Lễ Tốn") (5 tháng 1 năm 1782 – 1 tháng 8 năm 1834) là nhà truyền giáo người Scotland, và là nhà truyền giáo Kháng Cách đầu tiên đến Trung Hoa.
Xem Phật giáo Phương Tây và Robert Morrison
Rochester, New York
Rochester là một thành phố ở quận Monroe, bang New York, phía nam của hồ Ontario ở Hoa Kỳ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Rochester, New York
Sanchi
Sanchi là một ngôi làng nhỏ ở Ấn Độ, cách Bhopal 46 km về phía Đông Bắc và cách Besnagar 10 km và Vidisha nằm ở trung tâm bang Madhya Pradesh.
Xem Phật giáo Phương Tây và Sanchi
Steven Seagal
Steven Frederic Seagal (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1952) là một nam diễn viên, võ sĩ người Mỹ nổi tiếng từ những năm 1980 tới nay.
Xem Phật giáo Phương Tây và Steven Seagal
Suzuki Daisetsu Teitarō
(1870-1966), còn được biết đến với tên Suzuki Teitaro Daisetz, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.
Xem Phật giáo Phương Tây và Suzuki Daisetsu Teitarō
Tì-kheo
Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).
Xem Phật giáo Phương Tây và Tì-kheo
Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tất-đạt-đa Cồ-đàm
Tử thư (Tây Tạng)
Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).
Xem Phật giáo Phương Tây và Tử thư (Tây Tạng)
Tịnh độ
375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tịnh độ
Tịnh độ chân tông
Tịnh độ chân tông (zh. 淨土真宗, ja. jōdo-shin-shū) là một nhánh của Tịnh Độ tông tại Nhật do Thân Loan (1173-1262) sáng lập.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tịnh độ chân tông
Tịnh độ tông
Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tịnh độ tông
Tenzin Gyatso
Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tenzin Gyatso
Thánh (Kitô giáo)
Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.
Xem Phật giáo Phương Tây và Thánh (Kitô giáo)
Thiên Chúa
Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.
Xem Phật giáo Phương Tây và Thiên Chúa
Thiền
Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.
Xem Phật giáo Phương Tây và Thiền
Thiền tông
Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.
Xem Phật giáo Phương Tây và Thiền tông
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếng Anh
Tiếng Ba Tư
Tiếng Ba Tư, còn được biết đến như tiếng Farsi (فارسی), là một ngôn ngữ Iran thuộc ngữ tộc Ấn-Iran của hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếng Ba Tư
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp cổ đại
Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếng Hy Lạp cổ đại
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếng Pháp
Tiếp tâm
Tiếp tâm (zh. 接心, ja. sesshin), là dụng ngữ Thiền tông, mang nghĩa "thâu nhiếp tâm".
Xem Phật giáo Phương Tây và Tiếp tâm
Triều Maurya
Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.
Xem Phật giáo Phương Tây và Triều Maurya
Trung Á
Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Xem Phật giáo Phương Tây và Trung Á
Vương quốc Ấn-Hy Lạp
Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.
Xem Phật giáo Phương Tây và Vương quốc Ấn-Hy Lạp
Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.
Xem Phật giáo Phương Tây và Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương quốc Seleukos
Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.
Xem Phật giáo Phương Tây và Vương quốc Seleukos
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Phật giáo Phương Tây và Washington, D.C.
Wollongong
Wollongong là một thành phố duyên hải thuộc bang New South Wales, Úc.
Xem Phật giáo Phương Tây và Wollongong
Còn được gọi là Phật giáo Âu Mỹ.