Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Mục lục Vương quốc Ấn-Hy Lạp

Những cuộc xâm chiếm của người Hy Lạp đã đưa những người Hy Lạp cổ đại tới Nam Á còn được gọi là Ấn-Hy Lạp.

108 quan hệ: A-dục vương, Afghanistan, Agathocles của Bactria, Agathokleia, Ai-Khanoum, Alexandros Đại đế, Andragoras, Antialcidas, Antimachos I, Antimachos II, Antiochos I Soter, Antiochos III Đại đế, Apollo, Apollodotos I, Arachosia, Aristophanes, Artemidoros, Athenaios, Athens, Azes I, Azes II, Đế quốc Gupta, Đế quốc Quý Sương, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bactria, Bà-la-môn, Bảng chữ cái Hy Lạp, Bảo tàng Anh, Bảo tàng Ermitazh, Bảo tàng Guimet, Bharuch, Bindusara, Bucephala, Càn-đà-la, Chanakya, Chandragupta Maurya, Chữ Brahmi, Clovis I, Demetrios I của Bactria, Demetrios II của Ấn Độ, Diodorus, Diodotos I của Bactria, Diodotos II, Eucratides I, Euthydemos I, Euthydemos II, Giáo hoàng Điônisiô, Hỏa giáo, Heliocles I, ..., Heliokles II, Heracles, Hindu Kush, Hippostratos, Hy Lạp, JSTOR, Kabul, Kanishka, Mathura, Maues, Menandros I, Muziris, Na Tiên, Nguyệt Chi, Người Ấn-Scythia, Người Frank, Người Parthia, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Pantaleontos, Patna, Peithon, Phalera, Pháp luân, Phật giáo, Ptolemaios I Soter, Puranas, Rajuvula, Roxana, Sarnath, Sử Ký (định hướng), Scythia, Seleukos I Nikator, Sialkot, Strabo, Strato I, Strato II, Taxila, Tứ Xuyên, Thời kỳ cổ đại, Thức cột Corinth, Tiên Sơn, Tiếng Aram, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Trận Ipsus, Trương Khiên, Tyche, Tư Mã Thiên, Ujjain, Uzbekistan, Vương quốc Ấn-Parthia, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Seleukos, Wine (phần mềm), Zeus, Zoilos I. Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và A-dục vương · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Afghanistan · Xem thêm »

Agathocles của Bactria

Agathocles Dikaios (Ἀγαθοκλῆς ὁ Δίκαιος, " Người Công bằng") là một vị vua Phật giáo của vương quốc Ấn-Hy Lạp, ông đã trị vì trong giai đoạn khoảng từ năm 190 đến năm 180 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Agathocles của Bactria · Xem thêm »

Agathokleia

Agathokleia Theotropos (Tiếng Hy Lạp: Ἀγαθόκλεια Θεότροπος, Theotropa có nghĩa là "Giống như Nữ thần") là một nữ hoàng của vương quốc Ấn-Hy Lạp, bà cai trị các vùng đất nằm ở miền bắc Ấn Độ và làm nhiếp chính cho con trai mình Strato I.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Agathokleia · Xem thêm »

Ai-Khanoum

Ai-Khanoum hoặc Ay Khanum (có nghĩa là "Nguyệt nữ" trong tiếng Uzbek, nơi này có lẽ là Alexandria bên bờ Oxus trong lịch sử và đã được đổi tên thành اروکرتیه hay Eucratidia sau này) là một trong những đô thị chính của vương quốc Hy Lạp-Bactria.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Ai-Khanoum · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Andragoras

Nike, together with an armed warrior. Andragoras (? - 238 TCN) là một tổng trấn tỉnh Parthia (Parthia) của vương quốc Seleukos, dưới thời vua Antiochos I Soter và Antiochos II Theos (Justin, xli. 4).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Andragoras · Xem thêm »

Antialcidas

Antialcidas Nikephoros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντιαλκίδας ὁ Νικηφόρος, "người chiến thắng") là một vị vua Ấn-Hy Lạp, thuộc triều đại Eucratides, ông cai trị từ kinh đô đặt tại Taxila.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Antialcidas · Xem thêm »

Antimachos I

Antimachos I (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίμαχος Α΄ ὁ Θεός; được biết đến với tên gọi Antimakha trong các ghi chép Ấn Độ) là một trong số những vị vua Hy lạp-Bactria, niên đại cai trị của ông có thể là từ khoảng năm 185-170 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Antimachos I · Xem thêm »

Antimachos II

Antimachos II Nikephoros (Tiếng Hy Lạp: Ἀντίμαχος Β΄ ὁ Νικηφόρος, Nikephoros có nghĩa là "Người chiến thắng") là một vị vua Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Antimachos II · Xem thêm »

Antiochos I Soter

Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Antiochos I Soter · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Apollo · Xem thêm »

Apollodotos I

Apollodotos I Soter (tiếng Hy Lạp: Ἀπολλόδοτος Α΄ ὁ Σωτήρ, có nghĩa là "Apollodotos, Vị cứu tinh"; tiếng Phạn: महरजस अपलदतस त्रतरस, "maharajasa apaladatasa tratarasa"), là một vua Ấn-Hy Lạp trong giai đoạn từ năm 180 đến năm 160 TCN hoặc từ năm 174 đến 165 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Apollodotos I · Xem thêm »

Arachosia

Arachosia là một chi nhện trong họ Anyphaenidae.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Arachosia · Xem thêm »

Aristophanes

Chân dung Aristophanes tưởng tượng của một họa sĩ thế kỷ 19 Aristophanes (tiếng Hy Lạp là Ἀριστοφάνης, sinh 446 – mất 386 TCN), là một nhà soạn hài kịch của Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Aristophanes · Xem thêm »

Artemidoros

Artemidoros Aniketos (Tiếng Hy Lạp: Ἀρτεμίδωρος ὁ Ἀνίκητος, nghĩa là Người bất khả chiến bại) là một vị vua đã cai trị ở khu vực Gandhara và Pushkalavati, ngày nay thuộc phía bắc Pakistan và Afghanistan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Artemidoros · Xem thêm »

Athenaios

Athenaios của Naucratis (Ἀθήναιος Nαυκρατίτης, Athēnaios Naukratitēs; Athenaeus Naucratita) là một nhà tu từ học và ngữ học người Hy Lạp, sinh sống vào khoảng cuối thế kỉ thứ và đầu thế kỉ 3 sau Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Athenaios · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Athens · Xem thêm »

Azes I

57-35 TCN). '''Obv:''' Azes I mặc giáp phục, cưỡi ngựa, cầm một ngọn giáo nằm ngang. Dòng chữ khắc Hy Lạp: BASILEOS BASILEON MEGALOU AZOU " của Đại đế của các vị vua Azes". Azes I (Tiếng Hy Lạp:Ἄζης, khoảng năm 58/57 TCN – khoảng năm 35 TCN)là một vị vua người Ấn-Scythia, người đã hoàn thành việc thiết lập sự thống trị của người Scythia ở miền bắc Ấn Đ.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Azes I · Xem thêm »

Azes II

Azes II (trị vì vào khoảng từ năm 35- năm 12 TCN), có thể là vị vua Ấn-Scythia cuối cùng ở miền Bắc tiểu lục địa Ấn Độ (ngày nay là Pakistan).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Azes II · Xem thêm »

Đế quốc Gupta

Vương triều Gupta tồn tại từ năm 320 tới 550 ở phần lớn Bắc Ấn Độ, Đông Nam Pakistan, một phần của Gujarat và Rajasthan mà ngày nay là Tây Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Đế quốc Gupta · Xem thêm »

Đế quốc Quý Sương

Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Đế quốc Quý Sương · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bactria · Xem thêm »

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bà-la-môn · Xem thêm »

Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp: "Ελληνικό αλφάβητο" - Elleniká alphábeto) là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp từ cuối thế kỷ thứ IX trước Công nguyên hoặc đầu thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bảng chữ cái Hy Lạp · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Bảo tàng Ermitazh

Bảo tàng Ermitazh (tiếng Nga: Эрмитаж, Ermitaj), nằm ở trung tâm thành phố Sankt-Peterburg, nước Nga, ngày nay là một trong những bảo tàng lớn nhất thế giới.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bảo tàng Ermitazh · Xem thêm »

Bảo tàng Guimet

Bảo tàng Guimet (tiếng Pháp: Musée national des Arts asiatiques-Guimet - Bảo tàng quốc gia Nghệ thuật châu Á-Guimet) là một bảo tàng về nghệ thuật châu Á ở Paris.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bảo tàng Guimet · Xem thêm »

Bharuch

Bharuch là một thành phố và khu đô thị của quận Bharuch thuộc bang Gujarat, Ấn Đ.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bharuch · Xem thêm »

Bindusara

Bindusara (khoảng năm 297 - khoảng năm 273 TCN) là vị hoàng đế Maurya thứ hai của Ấn Đ. Ông là con trai của người sáng lập ra triều đại Chandragupta, và là cha của vị vua nổi tiếng nhất Ashoka.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bindusara · Xem thêm »

Bucephala

Bucephala là một chi chim trong họ Vịt.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Bucephala · Xem thêm »

Càn-đà-la

Tượng Phật được trình bày theo nghệ thuật Càn-đà-la (''gandhāra'') Càn-đà-la (zh. 乾陀羅, sa. gandhāra) là tên dịch theo âm Hán-Việt của một vùng miền Tây bắc Ấn Độ, ngày nay thuộc về Afghanistan và một phần của Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Càn-đà-la · Xem thêm »

Chanakya

Chānakya (Sanskrit: चाणक्य) hay Kautilya, Vishnugupta (k. 350–283 TCN) là một quan chức cao cấp và nhà triết học luật gia và cố vấn hoàng gia trong triều Chandragupta, vương triều Maurya (thế kỷ IV TCN).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Chanakya · Xem thêm »

Chandragupta Maurya

Đế quốc của Chandragupta Maurya, khoảng năm 305 TCN. Chandragupta Maurya (340 TCN – 298 TCN) là vua sáng lập vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ, trị vì từ khoảng 322 TCN đến 298 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Chandragupta Maurya · Xem thêm »

Chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Chữ Brahmi · Xem thêm »

Clovis I

Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Clovis I · Xem thêm »

Demetrios I của Bactria

Demetrios I hay Demetrius (Tiếng Hy Lạp: ΔΗΜΗΤΡΙΟΣ) hoặc (Demetrius.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Demetrios I của Bactria · Xem thêm »

Demetrios II của Ấn Độ

Demetrios II của Ấn Độ (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Β΄) là một vị vua Hy Lạp-Bactria có thể đã cai trị trong thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Demetrios II của Ấn Độ · Xem thêm »

Diodorus

Diodorus có thể là.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Diodorus · Xem thêm »

Diodotos I của Bactria

Diodotos (Tiếng Hy Lạp: Διόδοτος Α 'ὁ Σωτήρ), là phó vương Seleukos của Bactria, đã nổi loạn chống lại sự cai trị của luật lệ Hy lạp sau cái chết của Antiochos II vào khoảng năm 255 hoặc 246 TCN và thiết lập nền độc lập cho tỉnh của mình.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Diodotos I của Bactria · Xem thêm »

Diodotos II

Diodotos II là một vị vua Hy Lạp-Bactria, ông là con trai của vua Diodotus I. Ông được biết vì đã thiết lập một hiệp ước hòa bình với vua Parthia,Arsaces, chặn được âm mưu chinh phục lại Parthia và Bactria của đế chế Seleukos: "Ngay sau đó, khi nhận được tin về cái chết của Diodotos I, Arsaces đã thiết lập hòa bình trong đó bao gồm cả một liên minh với con trai của ông ta, cũng theo tên Diodotos; một thời gian sau ông đã chống lại Seleukos, người đến để trừng phạt những kẻ nổi loạn.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Diodotos II · Xem thêm »

Eucratides I

Eukratides I (tiếng Hy Lạp: Εὐκρατίδης Α΄), đôi khi được gọi là Eukratides Đại đế, là vua của vương quốc Hy Lạp-Bactria từ năm 170 đến năm 145 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Eucratides I · Xem thêm »

Euthydemos I

Euthydemos I (tiếng Hy Lạp: Ευθύδημος Α) được cho là một người dân bản địa của Magnesia và có thể là phó vương của Sogdiana, người đã lật đổ triều đại của Diodotus của Bactria và trở thành một vị vua Hy lạp- Bactria khoảng năm 230 TCn theo Polybius.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Euthydemos I · Xem thêm »

Euthydemos II

Euthydemos II là con trai của Demetrios I của Bactria, và trở thành vua của Bactria khoảng năm 180 TCN, hoặc là sau cái chết của cha mình hoặc là đồng trị vì với ông.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Euthydemos II · Xem thêm »

Giáo hoàng Điônisiô

Điônisiô (Latinh: Dionysius) là vị Giáo hoàng thứ 25 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Giáo hoàng Điônisiô · Xem thêm »

Hỏa giáo

Biểu tương của linh hồn trong Hỏa giáo Hỏa giáo còn được gọi là Hiên giáo, Hỏa hiên giáo, Hỏa yêu giáo hay Bái hỏa giáo là tôn giáo do nhà tiên tri Zoroaster (Zarathushtra) sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 7 TCN tại miền Đông Đế quốc Ba Tư cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Hỏa giáo · Xem thêm »

Heliocles I

Vua Heliocles (tiếng Hy Lạp:  Ἡλιοκλῆς) của vương quốc Hy Lạp-Bactria, cai trị khoảng 145-130 TCN, có thể là con trai hoặc em trai và là người kế nhiệm của Eucratides I Đại đế, và cũng có thể là vị vua Hy Lạp cuối cùng trị vì trên đất nước Bactria.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Heliocles I · Xem thêm »

Heliokles II

Heliocles II Dikaios (Tiếng Hy Lạp: Ἡλιοκλῆς Β΄ ὁ Δίκαιος, "người ngay thẳng") là một vị vua Ấn-Hy Lạp và là một người họ hàng của vị vua Bactria Heliocles I. Bopearachchi và RC Senior dường như đồng ý rằng ông cai trị vào khoảng năm 95-80 trước Công nguyên.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Heliokles II · Xem thêm »

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Heracles · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Hindu Kush · Xem thêm »

Hippostratos

Hippostratos (Tiếng Hy Lạp: Ἱππόστρατος) là một vị vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp cai trị khu vực miền trung và tây bắc Punjab cùng với vùng đất Pushkalavati.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Hippostratos · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Hy Lạp · Xem thêm »

JSTOR

JSTOR (phát âm;, viết tắt từ Journal Storage) là một thư viện điện tử được thành lập năm 1995.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và JSTOR · Xem thêm »

Kabul

Quận Wazir Akbar Khan, Kabul Kābul là thành phố ở phía Đông miền Trung của Afghanistan, là thủ đô của quốc gia này và là thủ phủ của tỉnh Kabul.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Kabul · Xem thêm »

Kanishka

Hoàng đế Kanishka (कनिष्क, Tiếng Đại Hạ:, Trung Cổ Hán ngữ: 迦腻色伽) là vua của vương quốc Quý Sương ở Trung Á, là người Quý Sương thuộc tộc Nguyệt Chi.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Kanishka · Xem thêm »

Mathura

Mathura là một thành phố và là nơi đặt ban đô thị (municipal board) của quận Mathura thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Mathura · Xem thêm »

Maues

Maues (ΜΑΥΟΥ Mauou, r. 85-60 TCN) là một vị vua của người Ấn-Scythia, những người đã xâm chiếm các vùng đất của người Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Maues · Xem thêm »

Menandros I

Menandros I Soter (Μένανδρος Α΄ ὁ Σωτήρ; Ménandros A' ho Sōtḗr, "Menandros I Vua cứu độ"; còn được biết đến là Milinda trong tiếng Pali Ấn Độ, có thể được dịch ra tiếng Việt là Mi Lan Đà hay Di Lan Đà) là là vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, trị vì từ khoảng năm 165/Bopearachchi (1998) and (1991), respectively.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Menandros I · Xem thêm »

Muziris

Muziris là một chi nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Muziris · Xem thêm »

Na Tiên

Na Tiên (hay Nāgasena) là một tỉ-kheo Phật giáo đến từ vùng Kashmir và sống vào khoảng những năm 150 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Na Tiên · Xem thêm »

Nguyệt Chi

Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Nguyệt Chi · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Người Frank · Xem thêm »

Người Parthia

Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Người Parthia · Xem thêm »

Nhà xuất bản Đại học Oxford

Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Nhà xuất bản Đại học Oxford · Xem thêm »

Pantaleontos

Pantaleontos (Tiếng Hy Lạp: Πανταλέων) là một vị vua Hy Lạp trị vì trong giai đoạn từ năm 190 TCN - 180 TCN tại Bactria và Ấn Đ. Ông còn rất trẻ vào thời gian đó, hoặc là người kế nhiệm của vua Hy Lạp-Bactria, Demetrios, và đôi khi người ta tin rằng là em trai hoặc chư hầu.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Pantaleontos · Xem thêm »

Patna

Paṭnā (Hindi: पटना) là thủ phủ của bang Bihar, một trong những cố đô của Ấn Độ và cũng là một trong những địa điểm có dân định cư liên tục cổ nhất thế giới.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Patna · Xem thêm »

Peithon

Peithon hoặc Pithon (tiếng Hy Lạp: Πείθων hoặc Πίθων, khoảng 355-314 TCN) là con trai của Crateuas, một nhà quý tộc đến từ Eordaia ở miền tây Macedonia.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Peithon · Xem thêm »

Phalera

Phalera là một chi bướm đêm thuộc họ Notodontidae.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Phalera · Xem thêm »

Pháp luân

Một thể hiện của pháp luân Pháp luân (zh. 法輪, sa. dharmacakra, pi. dhammacakka) nghĩa là bánh xe pháp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Pháp luân · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Phật giáo · Xem thêm »

Ptolemaios I Soter

Ptolemaios I Soter (Πτολεμαῖος Σωτήρ, Ptolemaĩos Sōtḗr, tạm dịch là "Ptolemaios Vua cứu độ"), còn được biết đến với tên gọi là Ptolemaios Lagides (khoảng 367 TCN - 283 TCN), là một vị tướng người Macedonia dưới trướng của vua Alexandros Đại đế, là người cai trị Ai Cập (323-283 TCN) và người sáng lập ra Vương quốc Ptolemaios và Nhà Ptolemaios.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Ptolemaios I Soter · Xem thêm »

Puranas

Puranas (singular: पुराण), là kinh văn Hindu cổ đại ca ngợi các vị thần khác nhau, chủ yếu là thần linh thiêng Trimurti trong Ấn Độ giáo thông qua các câu chuyện thần thánh.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Puranas · Xem thêm »

Rajuvula

Pallas standing right (crude). Kharoshthi legend: "Apratihata cakrasa chatrapasa rajuvulasa" ("The satrap Rajuvula with the invincible discus") Rajuvula là một Đại Phó Vương (Mahakshatrapa) của người Ấn-Scythia, ông đã cai trị tại vùng đất Mathura ở miền bắc Ấn Độ vào giai đoạn khoảng năm 10 CN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Rajuvula · Xem thêm »

Roxana

Alexander Đại đế và Roxane Roxana (Trong tiếng Ba Tư: Rauxana, nghĩa là " ngôi sao nhỏ") đôi khi gọi là Roxane, là một quý tộc Bactria và là một người vợ của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Roxana · Xem thêm »

Sarnath

Sarnath (Lộc Uyển) là một thành phố ở bang Uttar Pradesh, Đông Ấn Độ, cách Varanasi 13 km về phía đông bắc, gần ngã ba sông Hằng và sông Gormati.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Sarnath · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Scythia · Xem thêm »

Seleukos I Nikator

Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Seleukos I Nikator · Xem thêm »

Sialkot

Sialkot là một thành phố thuộc Punjab, Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Sialkot · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Strabo · Xem thêm »

Strato I

Strato I (tiếng Hy Lạp: Στράτων Α), là một vị vua của vương quốc Ấn-Hy Lạp, con trai của nữ hoàng Agathokleia, người có lẽ đã giữ vai trò nhiếp chính cho ông trong những năm đầu triều đại sau khi cha của Strato, một vị vua Ấn-Hy Lạp đã bị sát hại.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Strato I · Xem thêm »

Strato II

Strato II "Soter" (Στράτων B΄ ὁ Σωτήρ, Strátōn B΄ ho Sotḗr; có nghĩa là "Người Bảo Trợ") là một vị vua Ấn-Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Strato II · Xem thêm »

Taxila

Taxila (hay Takshashila, Takshila; tiếng Phạn: तक्षशिला Takṣaśilā) là một thành phố và một địa điểm khảo cổ quan trọng ở hạt Rawalpindi, tỉnh Punjab, Pakistan.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Taxila · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Thời kỳ cổ đại · Xem thêm »

Thức cột Corinth

Thức cột Corinth Thức cột Corinth là một trong 3 thức cột cơ bản của kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Thức cột Corinth · Xem thêm »

Tiên Sơn

Tiên Sơn có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tiên Sơn · Xem thêm »

Tiếng Aram

Không có mô tả.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tiếng Aram · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Trận Ipsus

Trận Ipsus là trận đánh xảy ra giữa các Diadochi (những người thừa kế của Alexander Đại đế) diễn ra vào năm 301 TCN tại một ngôi làng có tên là Ipsus ở Phrygia.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Trận Ipsus · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Trương Khiên · Xem thêm »

Tyche

Tyche của Antioch, Bản sao La Mã của tượng đồng bởi Eutychides (Galleria dei Candelabri, các viện bảo tàng Vatican) Tyche (from Τύχη, có nghĩa là "may mắn"; nhân vật huyền thoại tương đương trong La Mã: Fortuna) là vị thần giám hộ vận may và những điều ngẫu nhiên của số phận.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tyche · Xem thêm »

Tư Mã Thiên

Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Ujjain

Ujjain là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Ujjain thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Đ.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Ujjain · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Uzbekistan · Xem thêm »

Vương quốc Ấn-Parthia

Triều đại Gondophares, và hay còn được gọi là các vị vua Ấn-Parthia là một nhóm các vị vua cổ đại cai trị vùng đất ngày nay là Afghanistan, Pakistan và Bắc Ấn Độ, trong hoặc trước thế kỷ 1CN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Vương quốc Ấn-Parthia · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Vương quốc Hy Lạp-Bactria · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Seleukos

Vương quốc Seleukos (312 – 63 TCN) là một vương quốc thời Hy Lạp hóa, kế tục đế quốc của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Vương quốc Seleukos · Xem thêm »

Wine (phần mềm)

Wine Configuration Wine (viết tắt của Wine is not an emulator - Wine không phải là chương trình giả lập) là một phần mềm mã nguồn mở dùng để chạy các phần mềm viết cho Windows trên các hệ điều hành dựa trên Unix (Linux, FreeBSD,...).

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Wine (phần mềm) · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Zeus · Xem thêm »

Zoilos I

Zoilos I Dikaios (tiếng Hy Lạp: Ζωίλος Α΄ ὁ Δίκαιος; có nghĩa là "Người công bằng") là một vị vua Ấn-Hy Lạp cai trị ở miền Bắc Ấn Độ và nắm giữ khu vực bao gồm Paropamisade và Arachosia trước đây thuộc về Menandros I. Ông có thể là một con cháu của vua Euthydemos I.

Mới!!: Vương quốc Ấn-Hy Lạp và Zoilos I · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ấn-Hy Lạp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »