Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nọc rắn

Mục lục Nọc rắn

Nọc rắn hay nọc độc rắn là tuyến chứa các chất độc của các loài rắn độc.

Mục lục

  1. 15 quan hệ: Chi Cạp nia, Con mồi, Họ Rắn hổ, Họ Rắn lục, Họ Rắn nước, Nước bọt, Protein, Rắn đuôi chuông, Rắn biển, Rắn cạp nong, Rắn cắn, Rắn hổ mang chúa, Rắn lục đầu bạc, Rắn mamba, Trinidad.

  2. Rắn độc

Chi Cạp nia

Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 14 loài và 8 phân loài.

Xem Nọc rắn và Chi Cạp nia

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Xem Nọc rắn và Con mồi

Họ Rắn hổ

Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).

Xem Nọc rắn và Họ Rắn hổ

Họ Rắn lục

Họ Rắn lục (danh pháp khoa học: Viperidae) là một họ rắn độc được tìm thấy trên khắp thế giới, trừ một số khu vực như châu Nam Cực, Úc, Ireland, Madagascar, Hawaii, một loạt các hòn đảo biệt lập và ở trên vòng Bắc Cực.

Xem Nọc rắn và Họ Rắn lục

Họ Rắn nước

Họ Rắn nước tên khoa học là Colubridae, là một họ thuộc bộ phụ rắn.

Xem Nọc rắn và Họ Rắn nước

Nước bọt

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Xem Nọc rắn và Nước bọt

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Nọc rắn và Protein

Rắn đuôi chuông

Rắn đuôi chuông hay rắn chuông hay rắn rung chuông hay là một nhóm các rắn độc thuộc các chi Crotalus và Sistrurus thuộc phân họ Crotalinae ("rắn hang") với đặc điểm chung là cái đuôi của chúng có thể rung và kêu lên.

Xem Nọc rắn và Rắn đuôi chuông

Rắn biển

Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất.

Xem Nọc rắn và Rắn biển

Rắn cạp nong

Rắn cạp nongPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 53.

Xem Nọc rắn và Rắn cạp nong

Rắn cắn

Rắn cắn là thuật ngữ đề cập đến những trường hợp con người bị loài rắn tấn công.

Xem Nọc rắn và Rắn cắn

Rắn hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa (danh pháp hai phần: Ophiophagus hannah) là loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7 m.

Xem Nọc rắn và Rắn hổ mang chúa

Rắn lục đầu bạc

Rắn lục đầu bạc (danh pháp hai phần: Azemiops feae) là một loài rắn lục thuộc chi Azemiops trong phân họ đơn chi Azemiopinae.

Xem Nọc rắn và Rắn lục đầu bạc

Rắn mamba

Rắn Mamba (Danh pháp khoa học: Dendroaspis) là một chi rắn trong họ rắn Elapidae.

Xem Nọc rắn và Rắn mamba

Trinidad

Trinidad (tiếng Tây Ban Nha: Trinity) là hòn đảo chính đông dân và lớn nhất của đảo quốc Trinidad và Tobago.

Xem Nọc rắn và Trinidad

Xem thêm

Rắn độc