Mục lục
10 quan hệ: Atractaspididae, Họ Rắn hổ, Họ Rắn lục, Họ Rắn nước, Hệ thần kinh, Hệ tuần hoàn, Máu, Nọc rắn, Rắn, Rắn biển.
Atractaspididae
Atractaspididae là một họ rắn được tìm thấy ở Châu Phi và Trung Đông.
Xem Rắn độc và Atractaspididae
Họ Rắn hổ
Họ Rắn hổPGS.PTS.Phạm Nhật (Chủ Biên) - Đỗ Quang Huy; Động vật rừng; Nhà xuất bản nông nghiệp - 1998; Trang 51 tên khoa học là Elapidae thuộc phân bộ Rắn (Ophidia).
Họ Rắn lục
Họ Rắn lục (danh pháp khoa học: Viperidae) là một họ rắn độc được tìm thấy trên khắp thế giới, trừ một số khu vực như châu Nam Cực, Úc, Ireland, Madagascar, Hawaii, một loạt các hòn đảo biệt lập và ở trên vòng Bắc Cực.
Họ Rắn nước
Họ Rắn nước tên khoa học là Colubridae, là một họ thuộc bộ phụ rắn.
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Rắn độc và Máu
Nọc rắn
Nọc rắn hay nọc độc rắn là tuyến chứa các chất độc của các loài rắn độc.
Rắn
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.
Xem Rắn độc và Rắn
Rắn biển
Rắn biển là một nhóm rắn có nọc độc sinh sống trong môi trường biển hay sinh sống phần lớn thời gian trong môi trường biển, mặc dù chúng đã tiến hóa từ tổ tiên sống trên mặt đất.