Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Mục lục Các cuộc chiến tranh của Napoléon

Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.

194 quan hệ: Ai Cập, Aleksandr I của Nga, Aleksandr Vasilyevich Suvorov, André Masséna, Anpơ, Arthur Wellesley (định hướng), Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington, Auerstedt, Áo, Đan Mạch, Đan Mạch-Na Uy, Đại hội Viên, Đại Tây Dương, Đế quốc Anh, Đế quốc Đức, Đế quốc Bồ Đào Nha, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Pháp, Đế quốc Tây Ban Nha, Đức, Đệ Nhất Đế chế, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ Dương, Ba Lan, Bailén, Bautzen, Bán đảo Iberia, Bắc Mỹ, Bồ Đào Nha, Berlin, Biển Bắc, Borodino, Boulogne, Bourbon phục hoàng, Bratislava, Bruxelles, Cách mạng Pháp, Công quốc Warszawa, Cộng hòa Hà Lan, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Séc, Champaubert, Châu Âu, Châu Mỹ, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa toàn trị, ..., Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812), Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Liên minh thứ Bảy, Chiến tranh Liên minh thứ Hai, Chiến tranh Liên minh thứ Năm, Chiến tranh Liên minh thứ Nhất, Chiến tranh Liên minh thứ Sáu, Chiến tranh Liên minh thứ Tư, Chiến tranh Pháp-Nga (1812), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh xâm lược, Claude François de Malet, Cường quốc, Danh sách quân chủ nước Pháp, Dân chủ, Elba, Emmanuel de Grouchy, Eo biển Manche, Eugène de Beauharnais, Fath Ali Shah Qajar, Fernando VII của Tây Ban Nha, Florida, Fontainebleau, Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm III, Galicia (Tây Ban Nha), Gdańsk, Gebhard Leberecht von Blücher, Genève, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Giới quý tộc, Guyana, Guyane thuộc Pháp, Haiti, Hannover, Hà Lan, Hòa bình, Hòa ước Kiel, Hạm đội, Hải chiến, Hiệp định Paris 1973, Hoa Kỳ, Hoàng đế, Hoàng đế Áo, Horatio Nelson, James Madison, Józef Antoni Poniatowski, Jean Lannes, Jean-Baptiste Bessières, Jean-de-Dieu Soult, Jena, Joachim Murat, Joséphine de Beauharnais, Joseph Bonaparte, Kaliningrad, Karl XIV Johan của Thụy Điển, Kế hoạch, Kinh tế, Lazare Carnot, Liên bang Rhein, Louis Alexandre Berthier, Louis Nicolas Davout, Louis XIV của Pháp, Louis XVIII của Pháp, Louisiana, Luật pháp, Lucca, Mahmud II, Marengo, Marie Louise, Nữ công tước Parma, Maximilian I Joseph của Bayern, Melaka (bang), Michel Ney, Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli, Mikhail Illarionovich Kutuzov, Mormant, Moskva, Muhammad Ali của Ai Cập, Na Uy, Napoléon Bonaparte, Nga, Nguyên soái, Nhà Bourbon, Nicolas Oudinot, Pax Britannica, Pháo, Pháo binh, Pháp, Pháp xâm lược Ai Cập, Phổ, Piemonte, Quân đội, Quân sự, Rhein, Rheinland, Sa hoàng, Sachsen, Saint Helena, Sông La Plata, Súng trường, Sản xuất, Sắc lệnh, Selim III, Slavkov u Brna, Slovakia, Sri Lanka, Tây Ban Nha, Tù binh, Tổng động viên, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thừa kế, Thoái vị, Tiêu thổ, Tirol, Trận Austerlitz, Trận Borodino, Trận Copenhagen (1807), Trận Dresden, Trận Jena, Trận Lützen, Trận Leipzig, Trận Trafalgar, Trận Waterloo, Trinidad, Ulm, Vùng Caribe, Vịnh Bothnia, Venezia, Viên, Vương quốc, Vương quốc Bayern, Vương quốc Napoli, Vương quốc Sachsen, Vương quốc Sicilia, Willem II của Hà Lan, William Pitt Trẻ, Zeeland, 1803, 1815. Mở rộng chỉ mục (144 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Ai Cập · Xem thêm »

Aleksandr I của Nga

Aleksandr I (Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; –) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Aleksandr I của Nga · Xem thêm »

Aleksandr Vasilyevich Suvorov

Aleksandr Vasilyevich Suvorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Васи́льевич Суво́ров) (đôi khi được viết là Aleksander hay Suvarov), Bá tước xứ Rymnik, Đại Công tước của Ý, Bá tước của Đế quốc La Mã Thần thánh (граф Рымникский, князь Италийский) (24 tháng 11 năm 1729 – 18 tháng 5 năm 1800) là vị Đại nguyên soái thứ tư và cuối cùng của đế quốc Nga.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Aleksandr Vasilyevich Suvorov · Xem thêm »

André Masséna

André Masséna (tiếng Việt: Ma-xê-na), Công tước Rivoli (Duc de Rivoli), Hoàng tử Essling (Prince d'Essling) (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1758, mất ngày 4 tháng 7 năm 1817) là một thống chế của Napoléon I. Masséna được nhiều nhà sử học coi là một trong những chỉ huy bộ binh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp, chính Napoléon đã nhận xét ông là chỉ huy xuất sắc nhất của quân đội Đế chế Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và André Masséna · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Anpơ · Xem thêm »

Arthur Wellesley (định hướng)

Arthur Wellesley có thể là tên của những người sau đây.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Arthur Wellesley (định hướng) · Xem thêm »

Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington

Thống chế Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington (khoảng 1 tháng 5 năm 1769 – 14 tháng 9 năm 1852) là một chiến sĩ người Ireland gốc Anh trong Quân đội Anh, đồng thời là một chính khách thuộc Đảng bảo thủ Anh.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington · Xem thêm »

Auerstedt

Auerstedt là một đô thị thuộc huyện Weimarer Land, bang Thüringen, Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Auerstedt · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đan Mạch · Xem thêm »

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đan Mạch-Na Uy · Xem thêm »

Đại hội Viên

Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đại hội Viên · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Bồ Đào Nha

Bản đồ giả về Đế quốc Bồ Đào Nha (1415-1999). Đỏ - thực sự sở hữu; Hồng - khai phá, khu vực ảnh hưởng và thương mại và tuyên bố chủ quyền; Xanh - vùng biển chính được khai phá và khu vực ảnh hưởng. Sự khám phá ra châu Úc đang được tranh cãi nên không hiển thị ở đây. Đế quốc Bồ Đào Nha là đế quốc ra đời sớm nhất và kéo dài nhất trong lịch sử những đế quốc thực dân Châu Âu, kéo dài gần 6 thế kỉ, bắt đầu từ vụ chiếm Ceuta năm 1415 đến cuộc giao trả Ma Cao cho Trung Quốc Đại Lục năm 1999.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Pháp

Đế quốc Pháp hay Đế chế Pháp có thể chỉ đến.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Pháp · Xem thêm »

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đế quốc Tây Ban Nha · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đức · Xem thêm »

Đệ Nhất Đế chế

Đế chế thứ Nhất hay Đệ Nhất Đế chế có thể là.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Đệ Nhất Đế chế · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Ba Lan · Xem thêm »

Bailén

Baylen (Bailén trong tiếng Tây Ban Nha) là một đô thị trong tỉnh Jaén, Tây Ban Nha.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bailén · Xem thêm »

Bautzen

Bautzen (Upper Sorbian: Budyšin; Lower Sorbian: Budyšyn, Budziszyn, Budyšín) là thành phố và thủ phủ của huyện cùng tên Bautzen.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bautzen · Xem thêm »

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bán đảo Iberia · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Berlin · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Biển Bắc · Xem thêm »

Borodino

Borodino (Бородино; phiên âm: Bô-rô-đi-nô) là một làng nằm trong tỉnh Moskva, Nga, khoảng 12 km về phía tây tây nam Mozhaysk.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Borodino · Xem thêm »

Boulogne

*Boulogne, Vendée.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Boulogne · Xem thêm »

Bourbon phục hoàng

Trong lịch sử Pháp, Bourbon phục hoàng là giai đoạn bắt đầu từ sự kiện Đệ nhất đế chế sụp đổ ngày 6 tháng 4 năm 1814 và kết thúc bằng cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bourbon phục hoàng · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bratislava · Xem thêm »

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Bruxelles · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Công quốc Warszawa

Công quốc Warszawa (tiếng Ba Lan: Księstwo Warszawskie; tiếng Pháp: Duché de Varsovie; tiếng Đức: Herzogtum Warschau; tiếng Nga: Варшавское герцогство, Varshavskoye gertsogstvo) là một nhà nước tại Ba Lan được thành lập bởi Napoléon I vào năm 1807.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Công quốc Warszawa · Xem thêm »

Cộng hòa Hà Lan

Cộng hòa Hà Lan (tên chính thức: Cộng hòa Bảy Hà Lan Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden), Cộng hòa Hà Lan Thống nhất hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Provinciën Verenigde) là một nước cộng hòa ở châu Âu tồn tại từ năm 1581 - khi một phần của Hà Lan tách ra khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha - cho đến năm 1795. Nối tiếp Cộng hòa Hà Lan là Cộng hòa Batavia, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Thống nhất Hà Lan và cuối cùng là Vương quốc Hà Lan như hiện tại.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cộng hòa Hà Lan · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Champaubert

Champaubert là một xã thuộc tỉnh Marne trong vùng Grand Est đông nam nước Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Champaubert · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Châu Âu · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chủ nghĩa dân tộc · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)

Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc, hay thường được biết đến với cái tên Chiến tranh năm 1812, là một cuộc chiến giữa các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và quân đội Đế quốc Anh.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Bảy

Liên minh thứ Bảy là Liên minh cuối cùng trong loạt bảy Liên minh giữa một số cường quốc châu Âu, chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và đế quốc Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Bảy · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Hai

Liên minh thứ hai là một tập hợp nhiều vương quốc châu Âu lần thứ hai, nhằm kìm hãm nước Pháp cách mạng và - nếu có thể - thì đánh bại chế độ cộng hòa Pháp, đồng thời tái lập chế độ quân chủ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Hai · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Năm

Liên minh thứ năm chỉ gồm có Vương quốc Anh và Áo, chống lại Đế quốc Pháp cùng các đồng minh là Vương quốc Ý, Bayern, Sachsen, Hà Lan, Napoli, Liên bang sông Rhine, Công quốc Warszawa.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Năm · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Nhất

Liên minh thứ nhất là một liên minh quân sự từ năm 1793 tới năm 1797, gồm có các vương quốc Anh, Phổ, Áo, Napoli, Sardinia, Bồ Đào Nha và Hà Lan thuộc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh và vương quốc Tây Ban Nha (tới tháng 8 năm 1796 thì Tây Ban Nha quay sang liên minh với Pháp).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Sáu

Liên minh thứ sáu bước đầu gồm Vương quốc Anh và Đế quốc Nga, sau đó là Phổ, Áo, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và các vương quốc Bayern, Württemberg, Sachsen (từ 1813). Bên phe Pháp có các đồng minh là vương quốc Ý, Napoli, Liên bang Thụy Sĩ, Liên bang sông Rhine, công quốc Warszawa và Đan Mạch (tạm thời). Khi Đế quốc Nga - đồng minh của Pháp từ Hòa ước Tilsit (7.7.1807) - từ chối thi hành lệnh Phong tỏa lục địa của hoàng đế Napoléon Bonaparte, Napoléon quyết định mở Chiến dịch nước Nga năm 1812, dẫn tới thất bại tai hại cho Pháp. Nhân dịp này, các nước ở lục địa châu Âu trước đây bị Pháp đánh bại, thấy có cơ hội phục thù, nên dần dần theo Liên minh Anh - Nga cùng các quân nổi dậy Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nhờ các đội quân được tổ chức lại và các bài học từ các cuộc chiến với Pháp trước đây, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân của Napoléon trong trận Leipzig (từ 16 - 19.10.1813), đuổi Pháp ra khỏi Đức rồi xâm lấn Pháp năm 1814, buộc hoàng đế Napoléon phải thoái vị, nhường ngôi cho vua Louis XVIII của Pháp thuộc vương triều Bourbon. Khoảng 2,5 triệu quân sĩ đã tham gia các trận chiến giữa Pháp với Liên minh thứ sáu, gây ra cái chết cho khoảng 2 triệu người. (Một số người ước tính chỉ riêng Chiến dịch nước Nga, 2 bên đã mất khoảng 1 triệu người thương vong). Số thiệt hại đặc biệt lớn ở các trận Smolensk, trận Borodino, trận Lützen, trận Dresden, nhất là trận Leipzig, một trong các trận quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Sáu · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Tư

Liên minh thứ tư được hình thành chỉ vài tháng sau khi Liên minh thứ ba tan rã.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Liên minh thứ Tư · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Nga (1812)

Chiến dịch nước Nga (hay còn gọi là Cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812, Отечественная война 1812 года) là bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh Pháp-Nga (1812) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh toàn diện · Xem thêm »

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Chiến tranh xâm lược · Xem thêm »

Claude François de Malet

'''Claude-François de Malet''' Claude François de Malet (ngày 28 tháng 6 năm 1754 - ngày 29 tháng 10 năm 1812) sinh ra tại Dole trong một gia đình quý tộc.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Claude François de Malet · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách quân chủ nước Pháp

Các vị vua và hoàng đế của Pháp bắt đầu trị vì từ thời Trung Cổ cho tới năm 1870.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Danh sách quân chủ nước Pháp · Xem thêm »

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Dân chủ · Xem thêm »

Elba

Elba (isola d'Elba,; Ilva) là một đảo Địa Trung Hải trong vùng Toscana, Ý, cự ly so với thị xã duyên hải Piombino. Là đảo lớn nhất trong quần đảo Tuscan, đảo Elba cũng là một phần của Vườn quốc gia Quần đảo Toscano và là đảo lớn thứ ba ở Ý sau các đảo Sicilia và Sardegna. Nó nằm giữa biển Tyrrhenus và biển Ligure, khoảng 50 km (30 dặm) về phía đông của đảo Pháp Corse. Đảo được chia thành 8 khu tự quản, trong đó Portoferraio là đô thị lớn nhất, ngoài ra còn: Campo nell'Elba, Capoliveri, Marciana, Marciana Marina, Porto Azzurro, Rio Marina, và Rio nell'Elba, thuộc tỉnh Livorno, với tổng dân số 30.000 dân và tăng lên đáng kể vào mùa hè.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Elba · Xem thêm »

Emmanuel de Grouchy

Emmanuel de Grouchy, Hầu tước de Grouchy (23 tháng 10 năm 1766 – 29 tháng 5 năm 1847) là một thống chế Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Emmanuel de Grouchy · Xem thêm »

Eo biển Manche

Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Eo biển Manche · Xem thêm »

Eugène de Beauharnais

Eugène Rose de Beauharnais, Hoàng tử Pháp, hoàng tử của Venice, phó vương Ý, Đại công tước thừa kế của Frankfurt, Công tước thứ nhất xứ Leuchtenberg và hoàng thân thứ nhất Eichstätt ad personam (03 tháng 9 năm 1781 - 21 tháng 2 năm 1824) là người con đầu, con trai duy nhất của người vợ đầu tiên của vị hoàng đế tương lai Pháp Napoleon, Joséphine Tascher de la Pagerie và Alexandre, Tử tước de Beauharnais.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Eugène de Beauharnais · Xem thêm »

Fath Ali Shah Qajar

Fath Ali Shah Qajar (var.Fathalishah, Fathali Shah, Fath Ali Shah) (5 tháng 9 năm 1772 - 23 tháng 10 năm 1834) là vua nhà Qajar thứ nhì của Ba Tư.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Fath Ali Shah Qajar · Xem thêm »

Fernando VII của Tây Ban Nha

Fernando VII (tiếng Tây Ban Nha: Fernando VII de Borbón; 14 tháng 10 năm 1784 - 29 tháng 9 năm 1833) hai lần làm vua Tây Ban Nha: vào năm 1808 và một lần nữa từ năm 1813 đến khi ông qua đời.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Fernando VII của Tây Ban Nha · Xem thêm »

Florida

Florida (phát âm tiếng Anh) là một tiểu bang ở đông nam bộ của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, giáp vịnh Mexico ở phía tây, giáp Alabama và Georgia ở phía bắc, giáp Đại Tây Dương ở phía đông, và ở phía nam là eo biển Florida.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Florida · Xem thêm »

Fontainebleau

Fontainebleau là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine-et-Marne, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 15.942 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Fontainebleau · Xem thêm »

Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh

Franz II, Hoàng đế La Mã thần thánh (2 tháng 12 năm 1768 – 2 tháng 3 năm 1835) sau 1804 là Hoàng đế Franz I của Áo.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Franz II của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm III

Không có mô tả.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Friedrich Wilhelm III · Xem thêm »

Galicia (Tây Ban Nha)

Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Galicia (Tây Ban Nha) · Xem thêm »

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Gdańsk · Xem thêm »

Gebhard Leberecht von Blücher

Gebhard Leberecht von Blücher (1742–1819) là một quý tộc, nhà quân sự và Thống chế của Phổ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Gebhard Leberecht von Blücher · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Genève · Xem thêm »

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và George III của Liên hiệp Anh và Ireland · Xem thêm »

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Giới quý tộc · Xem thêm »

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Guyana · Xem thêm »

Guyane thuộc Pháp

Guyane thuộc Pháp (phiên âm: Guy-an, tiếng Pháp: Guyane française, tên chính thức là Guyane) là một tỉnh hải ngoại (tiếng Pháp: département d'outre-mer, hay DOM) của Pháp, nằm ở bờ bắc Nam Mỹ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Guyane thuộc Pháp · Xem thêm »

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Haiti · Xem thêm »

Hannover

Hannover (theo tiếng Đức) hoặc Hanover (theo tiếng Anh) nằm trên dòng sông Leine, là thủ phủ của bang Niedersachsen, Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hannover · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hà Lan · Xem thêm »

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hòa bình · Xem thêm »

Hòa ước Kiel

Hòa ước Kiel được ký tại thành phố Kiel (nay là thủ phủ của bang Schleswig-Holstein của Đức) ngày 14 tháng 1 năm 1814 giữa Thụy Điển (đại diện Liên minh thứ sáu chiến thắng) và Đan Mạch (đồng minh của phe Napoléon thua trận), chấm dứt việc Đan Mạch tham dự chiến tranh trong phe hoàng đế Napoléon I của Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hòa ước Kiel · Xem thêm »

Hạm đội

''Luigi Durand de la Penne'' (Ý) Hạm đội là một đội hình quân sự gồm nhiều tàu chiến, và là đội hình lớn nhất của hải quân.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hạm đội · Xem thêm »

Hải chiến

Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hải chiến · Xem thêm »

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hiệp định Paris 1973 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế Áo

Vương miện Hoàng đế Áo từ năm 1804 tới 1918. Hoàng đế Áo, đôi khi còn gọi là Áo hoàng (tiếng Đức: Kaiser von Österreich) là ngôi Hoàng đế cha truyền con nối và là tước vị được Hoàng đế La Mã Thần thánh Franz II, một thành viên của Nhà Habsburg-Lothringen tự xưng vào năm 1804, và tiếp tục được ông và những người kế tục ông nắm giữ cho đến khi vị Hoàng đế cuối cùng vào năm 1918.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Hoàng đế Áo · Xem thêm »

Horatio Nelson

Phó Đô đốc Horatio Nelson, tử tước Nelson thứ nhất, KB (sinh 29 tháng 9 năm 1758 - mất 21 tháng 10 năm 1804) là một đô đốc người Anh, trở nên nổi tiếng trong cuộc chiến tranh Napoleon, đặc biệt là trận chiến Trafalgar, một chiến thắng quyết định của vương quốc Anh, đồng thời cũng là nơi ông hy sinh.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Horatio Nelson · Xem thêm »

James Madison

James Madison Jr. (16 tháng 3 năm 1751 - 28 tháng 6 năm 1836) là một chính khách và là tổng thống thứ tư của Hoa Kỳ, với nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1809 cho đến năm 1817.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và James Madison · Xem thêm »

Józef Antoni Poniatowski

Hoàng tử Józef Antoni Poniatowski (Polish pronunciation:; 7 tháng 5 năm 1763 – 19 tháng 10 năm 1813) là một lãnh đạo Ba Lan, chỉ huy quân sự, bộ trưởng chiến tranh và là một thống chế Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Józef Antoni Poniatowski · Xem thêm »

Jean Lannes

Jean Lannes (tiếng Việt: Lan) (sinh ngày 10 tháng 4 năm 1769, mất ngày 31 tháng 5 năm 1809 sau khi bị thương nặng trong Trận Aspern-Essling), Công tước Montebello (Duc de Montebello) là một thống chế của Napoléon I. Lannes nổi tiếng là một vị chỉ huy dũng cảm và tài năng, ông được coi là một trong những thống chế thân cận nhất của Napoléon.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Jean Lannes · Xem thêm »

Jean-Baptiste Bessières

Jean-Baptiste Bessières, Công tước xứ Istria (6 tháng 8 năm 1768 – 1 tháng 5 năm 1813) là một thống chế Pháp thời kì Napoleon.  Em trai của ông, Bertrand, theo con đường của ông và cuối cùng đã trở thành một tướng sư đoàn.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Jean-Baptiste Bessières · Xem thêm »

Jean-de-Dieu Soult

Nicolas Jean de Dieu Soult, công tước xứ Dalamatia, là nhà chỉ huy trong chiến tranh Napoleon và là một nhà chính trị, được phong thống chế năm 1804- lần phong đầu tiên của Napoleon, ông là một trong số sáu sĩ quan duy nhất trong lịch sử nước Pháp được phong lên cấp thống chế chỉ huy.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Jean-de-Dieu Soult · Xem thêm »

Jena

Jena là một thành phố Đức có trường đại học, nằm trong tiểu bang Thüringen cạnh sông Saale.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Jena · Xem thêm »

Joachim Murat

Joachim Murat (tiếng Việt: Muy-ra) (sinh ngày 25 tháng 3 năm 1767, bị xử bắn ngày 13 tháng 10 năm 1815), Hoàng tử đế chế (Prince impérial), Đại công tước Berg và Clèves (Grand-duc de Berg et de Clèves), Vua Napoli (tiếng Ý: Regno di Napoli, với tên Ý là Gioacchino Murat), là một thống chế của Napoléon I, Vua Napoli và Sicilia từ năm 1808 đến năm 1815.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Joachim Murat · Xem thêm »

Joséphine de Beauharnais

Joséphine de Beauharnais (phiên âm: Giô-dê-phin;; tên khai sinh là Tascher de la Pagerie; 23 tháng 6 năm 1763 – 29 tháng 5 năm 1814) là vợ đầu của Napoléon Bonaparte, và do đó là Nữ hoàng Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Joséphine de Beauharnais · Xem thêm »

Joseph Bonaparte

Joseph-Napoleon Bonaparte (7 tháng Một 1768 – 28 tháng 7 năm 1844) là anh trai của Napoleon Bonaparte, người đặt ông lên làm vua của Napoli và Sicilia (1806-1808), sau đó là vua Tây Ban Nha (1808-1813).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Joseph Bonaparte · Xem thêm »

Kaliningrad

Kaliningrad (Калининград) là một hải cảng và trung tâm hành chính của tỉnh Kaliningrad, miền đất của Nga nằm giữa Ba Lan và Lít-va trên biển Baltic.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Kaliningrad · Xem thêm »

Karl XIV Johan của Thụy Điển

Karl XIV Johan, tên khi sinh ra là Jean-Baptiste Bernadotte, về sau lấy tên là Jean-Baptiste Jules Bernadotte (26 tháng 1 năm 1763 – 8 tháng 3 năm 1844), con trai thứ hai của luật sư Henri nhà Bernadotte, là Quốc vương Thụy Điển và Na Uy với các tước hiệu theo tiếng Thụy Điển là Karl XIV Johan và tiếng Na Uy là Karl III Johan từ năm 1818 đến khi băng hà.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Karl XIV Johan của Thụy Điển · Xem thêm »

Kế hoạch

Kế hoạch Phục hưng châu Âu Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Kế hoạch · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Kinh tế · Xem thêm »

Lazare Carnot

Lazare Nicolas Marguerite, Hầu tước Carnot (1753-1823) là nhà toán học, kỹ sư, chính trị gia, nhà chỉ huy quân sự người Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Lazare Carnot · Xem thêm »

Liên bang Rhein

Liên bang Rhein (Rheinbund, États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Liên bang Rhein · Xem thêm »

Louis Alexandre Berthier

Louis Alexandre Berthier, Hoàng tử Wagram, Công tước xứ Valangin, Thái tử Neuchâtel (20 Tháng 2 năm 1753 – 01 tháng 06 năm 1815), là một Thống chế và là Tổng Tham mưu trưởng của Napoleon.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Louis Alexandre Berthier · Xem thêm »

Louis Nicolas Davout

Louis Nicolas d'Avout, thường được biết tới với tên Davout, được mệnh danh là Chim đại bàng đầu hói (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1770, mất ngày 1 tháng 6 năm 1823), Công tước xứ Auerstaedt (Duc d'Auerstaedt), Hoàng tử Eckmühl (prince d'Eckmühl), là một thống chế của Hoàng đế Napoléon I và được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Louis Nicolas Davout · Xem thêm »

Louis XIV của Pháp

Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Louis XIV của Pháp · Xem thêm »

Louis XVIII của Pháp

Louis XVIII (nguyên danh: Louis Stanislas Xavier; 17 tháng 11 năm 1755 - 16 tháng 9 năm 1824) nổi danh với biệt hiệu Le désiré là nhà cai trị trên thực tế của nước Pháp và xứ Navarre giai đoạn 1814 - 1824.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Louis XVIII của Pháp · Xem thêm »

Louisiana

Louisiana (hay; tiếng Pháp Louisiana: La Louisiane, hay; tiếng Creole Louisiana: Léta de la Lwizyàn; tiếng Pháp chuẩn État de Louisiane) là một tiểu bang tọa lạc ở miền Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Louisiana · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Luật pháp · Xem thêm »

Lucca

Lucca là một đô thị và thị xã của Ý. Đô thị này là tỉnh lỵ tỉnh Lucca trong vùng Toscana.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Lucca · Xem thêm »

Mahmud II

Sultan Mahmud II Adli (1785 – 1839) là vị sultan thứ 30 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1808 đến khi qua đời.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Mahmud II · Xem thêm »

Marengo

Marengo là một chi nhện trong họ Salticidae.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Marengo · Xem thêm »

Marie Louise, Nữ công tước Parma

Marie Louise (phiên âm: Maria Lu-i-dơ; 12 tháng 12 năm 1791 - 17 tháng 12 năm 1847)- Công chúa và đồng thời là Công tước của nước Áo, kết hôn với Napoléon vào năm 1810, sau khi ông đã ly dị với Joséphine - người vợ đầu của ông do bà không sinh được Thái Tử sau khi Napoléon lên ngôi Hoàng đế.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Marie Louise, Nữ công tước Parma · Xem thêm »

Maximilian I Joseph của Bayern

Maximilian I (còn được biết với tên Maximilian Joseph) (27 tháng 5 năm 1756 tại Schwetzingen, gần Mannheim – 13 tháng 10 năm 1825 tại München) là Công tước của Zweibrücken from 1795 cho tới 1799, tuyển hầu tước của tuyển hầu quốc Bayern từ 1799 cho tới 1805, vua của Vương quốc Bayern từ 1806 tới 1825.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Maximilian I Joseph của Bayern · Xem thêm »

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Melaka (bang) · Xem thêm »

Michel Ney

Michel Ney, Công tước xứ Elchingen (duc d'Elchingen) và Hoàng tử Moskowa (prince de la Moskowa) (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1769, bị xử bắn ngày 7 tháng 12 năm 1815), thường được gọi là Thống chế Ney, là một quân nhân và chỉ huy quân sự trong Chiến tranh Cách mạng Pháp và Chiến tranh Napoléon.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Michel Ney · Xem thêm »

Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli

Nguyên soái Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli hay Michael Andreas Barclay de Tolly (phiên âm: Bác-Clây)là 1 nguyên soái của quân đội Đế quốc Nga hoàng.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Mikhail Bogdanovich Barklay-de-Tolli · Xem thêm »

Mikhail Illarionovich Kutuzov

Mikhail Illarionovich Golenishchev-Kutuzov, được ghi là Mikhain Illariônôvích Cutudốp trong các tài liệu tiếng Việt (tiếng Nga: князь Михаи́л Илларио́нович Голени́щев-Куту́зов; 16 tháng 9 năm 1745 — 28 tháng 4 năm 1813) là một nhà chính trị, quân sự Nga.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Mikhail Illarionovich Kutuzov · Xem thêm »

Mormant

Mormant là một xã ở tỉnh Seine-et-Marne, thuộc vùng Île-de-France ở miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Mormant · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Moskva · Xem thêm »

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Muhammad Ali của Ai Cập · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Na Uy · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Nga · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Nguyên soái · Xem thêm »

Nhà Bourbon

Nhà Bourbon (phiên âm tiếng Việt: Buốc-bông) là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ Pháp, và là một nhánh của Triều đại Capet.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Nhà Bourbon · Xem thêm »

Nicolas Oudinot

Nicolas Charles Oudinot, Bá tước Oudinot, Công tước xứ Reggio (25 tháng 4 năm 1767 tại Bar-le-Duc – 13 tháng 9 năm 1848 tại Paris), là một thống chế Pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Nicolas Oudinot · Xem thêm »

Pax Britannica

Một bản đồ chi tiết của Đế chế Anh vào năm 1886, được đánh dấu bằng màu truyền thống cho sự thống trị của Anh trên bản đồ Pax Britannica (tiếng Latinh nghĩa là "Hòa bình Anh quốc", được dựa theo tên gọi Pax Romana (Hòa bình La Mã)) là thời kỳ tương đối hòa bình ở châu Âu (1815-1914), trong đó Đế quốc Anh đã trở thành quyền bá chủ toàn cầu và nhận vai trò của một lực lượng cảnh sát toàn cầu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pax Britannica · Xem thêm »

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pháo · Xem thêm »

Pháo binh

Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pháo binh · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pháp · Xem thêm »

Pháp xâm lược Ai Cập

''Trận Kim Tự Tháp'', Louis-François, Baron Lejeune, 1808 ''Trận sông Nil'' bởi Luny Thomas Tháng 3 năm 1798, Napoléon Bonaparte tiến hành một cuộc viễn chinh quân sự để đoạt lấy Ai Cập, khi đó là một tỉnh của Đế quốc Ottoman, cố để bảo vệ sự quan tâm mậu dịch của Pháp và phá hoại con đường của Vương quốc Anh đến Ấn Đ. Hội đồng Đốc chính, mặc dù lo lắng về sự hạn chế và cái giá của sự liều lĩnh, đã đồng ý với kế hoạch nhằm đẩy vị tướng được công chúng ngưỡng mộ ra khỏi trung tâm quyền lực.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Pháp xâm lược Ai Cập · Xem thêm »

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Phổ · Xem thêm »

Piemonte

Piemonte (tiếng Piemonte và tiếng Occitan: Piemont; tiếng Pháp: Piémont) là một trong 20 vùng của Ý. Diện tích vùng này là 25.399 km² với dân số khoảng 4,4 triệu người.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Piemonte · Xem thêm »

Quân đội

trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Quân đội · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Quân sự · Xem thêm »

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Rhein · Xem thêm »

Rheinland

Rheinland là tên gọi chung cho các khu vực thuộc nước Đức nằm dọc theo khu vực Trung và Hạ sông Rhine giữa Bingen và biên giới Hà Lan, tuy nhiên nó không được định biên giới rõ ràng.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Rheinland · Xem thêm »

Sa hoàng

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng của nước Nga Sa hoàng, còn gọi là Nga hoàng, là tước vị chính thức của các vua Nga từ năm 1547 đến năm 1721 và là tên gọi không chính thức của các hoàng đế Nga từ đó về sau.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sa hoàng · Xem thêm »

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sachsen · Xem thêm »

Saint Helena

Saint Helena (cách phát âm: xanh hê-li-na), đặt theo tên của Helena thành Constantinopolis, là đảo núi lửa nằm ở phía Nam Đại Tây Dương, lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Saint Helena · Xem thêm »

Sông La Plata

Sông La Plata hay sông Bạc là cửa sông hình phễu do hợp lưu của hai con sông Uruguay và Paraná, trải dài trên 290 km (180 dặm Anh) từ nơi hợp lưu của hai sông nói trên tới Đại Tây Dương.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sông La Plata · Xem thêm »

Súng trường

Mosin Nagant M44 Súng trường (tiếng Anh: Rifle), là loại súng cá nhân gọn nhẹ với nòng súng được chuốt rãnh xoắn, có báng súng và ốp lót tay hoàn chỉnh để phục vụ mục đích bắn điểm xạ.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Súng trường · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sản xuất · Xem thêm »

Sắc lệnh

Sắc lệnh (hay Sắc lệnh hành pháp, lệnh) là văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản pháp luật cá biệt của người đứng đầu bộ máy nhà nước hoặc bộ máy hành pháp.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sắc lệnh · Xem thêm »

Selim III

Selim III (Tiếng Thổ Ottoman: سليم ثالث Selīm-i sālis) (24 tháng 12 năm 1761 – 28/29 tháng 7 năm 1808) là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1789 đến 1807.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Selim III · Xem thêm »

Slavkov u Brna

Slavkov u Brna (tiếng Séc phát âm:, tức là Slavkov Brno, trong lịch sử được biết đến như Austerlitz) là một thị trấn phía đông của Brno trong vùng Nam Moravia Cộng hoà Séc.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Slavkov u Brna · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Slovakia · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Sri Lanka · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Tù binh · Xem thêm »

Tổng động viên

Tổng động viên là một khái niệm quân sự chỉ một hành động vừa mang tính kêu gọi vừa mang tính mệnh lệnh trong tình hình quốc gia đó chuyển sang tình trạng chiến tranh.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Tổng động viên · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Thủ đô · Xem thêm »

Thừa kế

Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, các quyền, nghĩa vụ từ một người đã chết sang một cá nhân nào đó.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Thừa kế · Xem thêm »

Thoái vị

Napoleon thoái vị Thoái vị là cụm từ dùng để nói đến việc vị vua, nữ hoàng hay nhà quý tộc từ bỏ chức tước cho người khác.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Thoái vị · Xem thêm »

Tiêu thổ

Tiêu thổ là một phương pháp chiến thuật quân sự khi một đội quân trước khi rút ra khỏi một địa điểm phá hủy tất cả những thứ địch quân có thể sử dụng được.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Tiêu thổ · Xem thêm »

Tirol

Tirol là một bang hay Bundesland, nằm ở phía tây nước Áo.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Tirol · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26 tháng 8 năm 1812 theo lịch Nga cổ).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Borodino · Xem thêm »

Trận Copenhagen (1807)

Trận Copenhagen thứ nhì (hoặc oanh tạc Copenhagen) (16 tháng 8 - 5 tháng 9 năm 1807) là một cuộc oanh tạc của Anh vào Copenhagen để chiếm giữ hoặc tiêu diệt hạm đội Đan Mạch-Na Uy, trong chiến tranh Napoleon.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Copenhagen (1807) · Xem thêm »

Trận Dresden

Trận Dresden diễn ra vào các ngày 26-27 tháng 8 năm 1813 quanh khu vực thành phố Dresden, Đức, với kết quả là một chiến thắng của quân Pháp do hoàng đế Napoléon Bonapart chỉ huy trước lực lượng của Liên minh thứ sáu bao gồm quân đội các nước Áo, Nga và Phổ dưới quyền thống tướng Schwartzenberg.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Dresden · Xem thêm »

Trận Jena

Trận Jena hay còn gọi là Trận Jena-Auerstedt là một trận đánh giữa Napoleon I của Pháp với một lực lượng quân đội Phổ do Karl Wilhelm Ferdinand chỉ huy.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Jena · Xem thêm »

Trận Lützen

Có hai trận đánh lớn diễn ra tại Lützen, Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Lützen · Xem thêm »

Trận Leipzig

Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Leipzig · Xem thêm »

Trận Trafalgar

Trận Trafalgar (21 tháng 10 năm 1805) là một trận thủy chiến giữa Hải quân Hoàng gia Anh và đội tàu hỗn hợp của Hải quân Pháp và Hải quân Tây Ban Nha, là một phần của cuộc chiến tranh Liên minh thứ ba, trong các cuộc chiến tranh của Napoléon (1803-1815).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Trafalgar · Xem thêm »

Trận Waterloo

Trận Waterloo (phiên âm: Trận Oa-téc-lô) diễn ra vào ngày chủ nhật 18 tháng 6 năm 1815 tại một địa điểm gần Waterloo, thuộc Bỉ ngày nay.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trận Waterloo · Xem thêm »

Trinidad

Trinidad (tiếng Tây Ban Nha: Trinity) là hòn đảo chính đông dân và lớn nhất của đảo quốc Trinidad và Tobago.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Trinidad · Xem thêm »

Ulm

Ulm là một thành phố tại bang Baden-Württemberg, nước Đức.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Ulm · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vịnh Bothnia

Vịnh Bothnia là một vịnh biển, một nhánh của biển Baltic, nằm giữa hai quốc gia Phần Lan ở phía đông và Thụy Điển ở phía tây.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vịnh Bothnia · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Venezia · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Viên · Xem thêm »

Vương quốc

Vương quốc là thuật ngữ chỉ chung tên gọi của một vùng lãnh thổ hay quốc gia, đất nước được cai trị hay trị vì bởi một chế độ quân chủ mà đứng đầu là một vị quốc vương (vua hay hoàng đế) và được thừa kế trị vì theo chế độ cha truyền con nối.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vương quốc · Xem thêm »

Vương quốc Bayern

Vương quốc Bayern (Tiếng Đức: Königreich Bayern) là một quốc gia ở Trung Âu, được thành hình từ năm 1806.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vương quốc Bayern · Xem thêm »

Vương quốc Napoli

Vương quốc Napoli còn gọi là vương quốc Naples là một vương quốc từng tồn tại ở phần phía nam của bán đảo Ý, là phần còn lại của Vương quốc Sicilia sau khi hòn đảo Sicilia bị tách ra sau cuộc nổi dậy của người Sicilia năm 1282.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vương quốc Napoli · Xem thêm »

Vương quốc Sachsen

Vương quốc Sachsen (tiếng Đức: Königreich Sachsen), kéo dài từ năm 1806 và 1918, đã được một thành viên độc lập của lịch sử liên bang Napoleon thông qua- Napoleon Đức. Từ 1871 nó là một phần của Đế chế Đức. Trở thành một nhà nước tự do trong thời kì của Cộng hòa Weimar năm 1918 sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự thoái vị của vua Frederich Augustus III. Thủ đô là thành phố Dresden cho đến nay, nhà nước kế tục của nó là Nhà nước tự do Sachsen.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vương quốc Sachsen · Xem thêm »

Vương quốc Sicilia

Vương quốc Sicilia là một quốc gia tồn tại ở miền nam nước Ý sau sự thành lập của Roger II năm 1130 và tồn tại cho tới năm 1861.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Vương quốc Sicilia · Xem thêm »

Willem II của Hà Lan

Willem II của Hà Lan (Willem Frederik George Lodewijk van Oranje-Nassau) (6 tháng 12 năm 1792 - 17 tháng 3 năm 1849) là vua của Hà Lan, Đại công tước của Luxembourg, và Công tước của Limburg từ ngày 07 tháng 10 năm 1840 cho đến khi ông qua đời vào năm 1849, kế vị bởi Willem III.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Willem II của Hà Lan · Xem thêm »

William Pitt Trẻ

William Pitt trẻ (William Pitt the Younger) (28 tháng 5 năm 1759 – 23 tháng 1 năm 1806) là một nhà chính trị Anh cuối thế kỉ 18 và đầu thế kỉ 19.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và William Pitt Trẻ · Xem thêm »

Zeeland

Zeeland (phương ngữ Zeeland: Zeêland) là tỉnh cực tây của Hà Lan.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và Zeeland · Xem thêm »

1803

Dân số thế giới: hơn 1 tỷ người Năm 1803 (MDCCCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm theo lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và 1803 · Xem thêm »

1815

1815 (số La Mã: MDCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Các cuộc chiến tranh của Napoléon và 1815 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Napoleon, Chiến tranh Napoléon, Các cuộc chiến Napoléon, Các cuộc chiến của Napoleon, Các cuộc chiến của Napoléon, Các cuộc chiến tranh Napoleon, Các cuộc chiến tranh Napoléon, Các cuộc chiến tranh của Napoleon, Những cuộc chiến thời Napoleon, Những cuộc chiến tranh Napoléon, Những cuộc chiến tranh của Napoleon.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »