Mục lục
41 quan hệ: Đông Nam Á, Ấn Độ, Bangladesh, Campuchia, Encyclopædia Britannica, Ethnologue, Mê Kông, Myanmar, Nam Á, Nepal, Ngôn ngữ chính thức, Ngữ chi Asli, Ngữ chi Ấn-Arya, Ngữ chi Bahnar, Ngữ chi Cơ Tu, Ngữ chi Khơ Mú, Ngữ chi Nicobar, Ngữ chi Palyu, Ngữ chi Pear, Ngữ chi Việt, Ngữ hệ, Ngữ hệ Dravida, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Tai-Kadai, Ngõa Bang, Nhóm ngôn ngữ Munda, Tiếng Ho, Tiếng Khasi, Tiếng Khmer, Tiếng Môn, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Tiếng Santal, Tiếng Shompen, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Tiếng Wa, Trung Quốc, Trường Giang, Việt Nam.
- Ngữ hệ
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Đông Nam Á
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Bangladesh
Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Bangladesh
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Encyclopædia Britannica
Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Encyclopædia Britannica
Ethnologue
Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ethnologue
Mê Kông
Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Nam Á
Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.
Nepal
Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.
Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngôn ngữ chính thức
Ngữ chi Asli
Ngữ chi Asli là một nhóm ngôn ngữ Nam Á, hiện diện trên bán đảo Mã Lai.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Asli
Ngữ chi Ấn-Arya
Ngữ chi Indo-Arya (hay Ấn-Iran) là nhóm các ngôn ngữ chính của tiểu lục địa Ấn Độ, được nói phần lớn bởi những người Indo-Arya.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Ấn-Arya
Ngữ chi Bahnar
Ngữ chi Bahnar là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Bahnar
Ngữ chi Cơ Tu
Ngữ chi Cơ Tu (tiếng Anh: Katuic languages, tiếng Pháp: langues katuiques) là chi nhánh gồm cỡ 15 ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, với khoảng 1,3 triệu người sử dụng ở Đông Nam Á. Trong tiếng Anh, người Katuic là khái niệm để chỉ những nhóm người nói các thứ tiếng thuộc ngữ chi Cơ TuHammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Cơ Tu
Ngữ chi Khơ Mú
Ngữ chi Khơ Mú là một nhóm các ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á. Theo phân loại truyền thống nó thuộc về nhánh Bắc Môn-Khmer của ngữ tộc Môn-Khmer, nhưng theo các phân loại gần đây hơn, nó thuộc về ngữ tộc Khasi-Khơ Mú.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Khơ Mú
Ngữ chi Nicobar
Ngữ chi Nicobar là một nhánh ngôn ngữ Nam Á có mặt trên quần đảo Nicobar, và là tiếng nói của đa phần cư dân tại đây.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Nicobar
Ngữ chi Palyu
Ngữ chi Palyu, còn gọi là ngữ chi Pakan hay ngữ chi Mảng, là một nhánh mới nhận dạng gần đây nhưng chưa chắc chắn chứa một số các ngôn ngữ đang nguy cấp trong ngữ hệ Nam Á. Phần lớn các ngôn ngữ này được sử dụng tại miền nam Trung Quốc, chỉ mỗi tiếng Mảng là sử dụng tại Việt Nam.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Palyu
Ngữ chi Pear
Ngữ chi Pear là một nhóm ngôn ngữ bị đe dọa thuộc ngữ hệ Nam Á, được các dân tộc Pear (Por, Samré, Samray, Suoy, và Chong) nói.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Pear
Ngữ chi Việt
Ngữ chi Việt hay ngữ chi Việt-Chứt là một nhánh của ngữ hệ Nam Á. Trước đây người ta còn gọi ngữ chi này là Việt-Mường, Annam-Muong, Vietnamuong, nhưng hiện nay nói chung các tên gọi này được dùng để chỉ phân nhánh của ngữ chi Việt Mường, trong đó chỉ bao gồm tiếng Việt và tiếng Mường.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ chi Việt
Ngữ hệ
Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).
Ngữ hệ Dravida
Ngữ hệ Dravida là một ngữ hệ được nói chủ yếu ở Nam Ấn Độ, một số phần tại Đông và Trung Ấn Độ, cũng như tại miền Bắc Sri Lanka và vài khu vực nhỏ ở Pakistan, Nam Afghanistan, Nepal, Bangladesh, và các cộng đồng hải ngoại ở Malaysia và Singapore.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ hệ Dravida
Ngữ hệ Hán-Tạng
Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ hệ Hán-Tạng
Ngữ hệ Nam Đảo
Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ hệ Nam Đảo
Ngữ hệ Tai-Kadai
Ngữ hệ Tai-Kadai, (các tên gọi khác bao gồm: họ ngôn ngữ Tai-Kadai, ngữ hệ Kradai, họ ngôn ngữ Kradai, ngữ hệ Kra-Dai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Thái-Kadai, ngữ hệ Tráng-Đồng, ngữ hệ Thái-Tạp Đại v.v), là một ngữ hệ bao gồm khoảng 70 ngôn ngữ tập trung tại Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Ngữ hệ Tai-Kadai
Ngõa Bang
Ngõa Bang (tiếng Ngõa: Mēng Vax hay Meung Va) là một nhà nước không được công nhận tại Myanma và khu vực do thể chế này kiểm soát nay được xếp chính thức vào Khu đặc biệt Wa 2 ở phía bắc bang Shan.
Nhóm ngôn ngữ Munda
Phân bố lượng người sử dụng các ngôn ngữ Munda tại Ấn Độ Ngữ tộc Munda là một nhánh của ngữ hệ Nam Á, được khoảng 9 triệu người ở miền trung và miền đông Ấn Độ và Bangladesh sử dụng.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Nhóm ngôn ngữ Munda
Tiếng Ho
Tiếng Ho thuộc nhánh phía Bắc của nhóm Munda trong ngữ hệ Nam Á và được sử dụng đầu tiên ở Ấn Đ. Hiện nay tiếng Ho đang được nói bởi khoảng 1.077.000 người, đa số tại Bengal và Bangladesh.
Tiếng Khasi
Khasi là một ngôn ngữ Nam Á được người Khasi sử dụng tại bang Meghalaya của Ấn Đ. Tiếng Khasi là một phần của Ngữ tộc Khasi-Khơ Mú, và có họ hàng xa với nhóm ngôn ngữ Munda của Ngữ hệ Nam Á, tồn tại ở đông-trung Ấn Đ.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Khasi
Tiếng Khmer
Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Khmer
Tiếng Môn
Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.
Tiếng Pali
Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Pali
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Phạn
Tiếng Santal
Tiếng Santal là một ngôn ngữ trong phân họ Santali của ngữ hệ Nam Á, có liên quan đến tiếng Ho, tiếng Mundari.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Santal
Tiếng Shompen
Tiếng Shompen (Shom Peng) là ngôn ngữ của người Shompen trên đảo Nicobar Lớn thuộc quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Đ. Một phần do dân cư bản địa trên quần đảo Andaman và Nicobar được chính quyền bảo vệ khỏi sự tác độ của người ngoài, rất ít thông tin về tiếng Shompen đã được ghi nhận, với đa phần tài liệu công bố rải rác trong giai đoạn thế kỷ 19-21.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Shompen
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Trung Quốc
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Tiếng Việt
Tiếng Wa
Tiếng Wa hay tiếng Va là ngôn ngữ của người Wa (người Va) ở Myanmar và ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Trung Quốc
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Ngữ hệ Nam Á và Trường Giang
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem thêm
Ngữ hệ
- Ethnologue
- Glottolog
- Ngữ hệ
- Ngữ hệ Önge
- Ngữ hệ Algic
- Ngữ hệ Andaman Lớn
- Ngữ hệ Chukotka-Kamchatka
- Ngữ hệ Dravida
- Ngữ hệ Enisei
- Ngữ hệ Eskimo-Aleut
- Ngữ hệ Hán-Tạng
- Ngữ hệ Iroquois
- Ngữ hệ Kartvelia
- Ngữ hệ Maya
- Ngữ hệ Mixe–Zoque
- Ngữ hệ Na-Dené
- Ngữ hệ Nadahup
- Ngữ hệ Nam Á
- Ngữ hệ Nam Đảo
- Ngữ hệ Pama–Nyungar
- Ngữ hệ Phi-Á
- Ngữ hệ Sioux
- Ngữ hệ Tây Bắc Kavkaz
- Ngữ hệ Tungus
- Ngữ hệ Tupi
- Ngữ hệ Turk
- Ngữ hệ Ural
- Ngữ hệ Ute-Aztec
- Ngữ hệ Yukaghir
- Ngữ hệ Đông Bắc Kavkaz
- Ngữ hệ Ấn-Âu
- Tiếng Nivkh
Còn được gọi là Hệ ngôn ngữ Nam Á, Hệ ngôn ngữ Nam-Á, Ngữ hệ Môn-Khmer, Nhóm ngôn ngữ Nam Á.