Mục lục
23 quan hệ: Alaska, Bán đảo Chukotka, Bắc Mỹ, Canada, Cách (ngữ pháp), Eo biển Bering, Greenland, Hoa Kỳ, Lục địa Á-Âu, Morris Swadesh, Nga, Ngôn ngữ học, Ngữ hệ, Ngữ hệ Enisei, Người Đan Mạch, Nunavut, Quần đảo Aleut, Tiếng Aleut, Tiếng Greenland, Tiếng Inuktitut, Tiếng Phần Lan, Tiếng Yupik Trung Xibia, Xibia.
Alaska
Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Alaska
Bán đảo Chukotka
Vị trí của bán đảo Chukotka (Chukchi), phần màu đỏ tại miền viễn đông của Siberi. Bán đảo Chukotka hay bán đảo Chukchi, bán đảo Chukotsky (tiếng Nga: Чукотский полуостров), với tọa độ trung tâm khoảng 66° vĩ bắc 172° kinh tây, là khu vực xa nhất về phía đông bắc của châu Á.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Bán đảo Chukotka
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Bắc Mỹ
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Canada
Cách (ngữ pháp)
Cách hay cách thể (tiếng Latinh: casus) là một trạng thái của danh từ, tính từ, và nhất là đại từ thường thấy trong các ngôn ngữ Ấn-Âu để biểu hiện chức thể trong một câu hay đề.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Cách (ngữ pháp)
Eo biển Bering
nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Eo biển Bering
Greenland
Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Greenland
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Hoa Kỳ
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Lục địa Á-Âu
Morris Swadesh
Morris Swadesh (22 tháng 1, 1909 – 20 tháng 7, 1967) là một nhà ngôn ngữ học người Mỹ chuyên về ngôn ngữ học so sánh và ngôn ngữ học lịch s. Swadesh ra đời ở Massachusetts với cha mẹ là người Do Thái Bessarabia.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Morris Swadesh
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Nga
Ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Ngôn ngữ học
Ngữ hệ
Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Ngữ hệ
Ngữ hệ Enisei
Ngữ hệ Enisei (còn được gọi là Enisei-Ostyak)"Ostyak" là một thuật ngữ có tính địa lý hơn là ngôn ngữ học.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Ngữ hệ Enisei
Người Đan Mạch
Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Người Đan Mạch
Nunavut
Nunavut (từ tiếng Inuktitut: ᓄᓇᕗᑦ) là lãnh thổ mới nhất, lớn nhất, và xa nhất về phía bắc của Canada.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Nunavut
Quần đảo Aleut
Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Quần đảo Aleut
Tiếng Aleut
Tiếng Aleut (Unangam Tunuu), còn gọi là tiếng Unangan, tiếng Unangas hay tiếng Unangax̂, là một ngôn ngữ Eskimo–Aleut.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Tiếng Aleut
Tiếng Greenland
Tiếng Greenland là một ngôn ngữ Eskimo–Aleut được sử dụng bởi chừng 57.000 người Inuit Greenland tại Greenland.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Tiếng Greenland
Tiếng Inuktitut
Tiếng Inuktitut (chữ tượng thanh âm tiết ᐃᓄᒃᑎᑐᑦ; xuất phát từ inuk người + -titut giống, có phong cách như), còn có tên gọi là Inuktitut Đông Canada hoặc Inuit Đông Canada, là một trong những ngôn ngữ Inuit chính của Canada, được sử dụng tại tất cả các khu vực phía bắc của đường giới hạn cây gỗ, bao gồm các bộ phận của tỉnh Newfoundland và Labrador, Québec, ở một mức độ nào đó ở đông bắc Manitoba cũng như Các Lãnh thổ Tây Bắc và Nunavut.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Tiếng Inuktitut
Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Tiếng Phần Lan
Tiếng Yupik Trung Xibia
Tiếng Yupik Trung Xibia, (còn gọi là tiếng Yupik Xibia, tiếng Yupik eo biển Bering, Yuit, Yoit) là một ngôn ngữ Yupik, được nói bởi người Yupik Xibia dọc theo miền duyên hải bán đảo Chukchi ở Viễn Đông Nga và ở các ngôi làng Savoonga và Gambell trên đảo St.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Tiếng Yupik Trung Xibia
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Ngữ hệ Eskimo-Aleut và Xibia
Còn được gọi là Hệ ngôn ngữ Eskaleut, Hệ ngôn ngữ Eskimo-Aleut, Nhóm ngôn ngữ Eskimo-Aleut.