Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Ho

Mục lục Tiếng Ho

Tiếng Ho thuộc nhánh phía Bắc của nhóm Munda trong ngữ hệ Nam Á và được sử dụng đầu tiên ở Ấn Đ. Hiện nay tiếng Ho đang được nói bởi khoảng 1.077.000 người, đa số tại Bengal và Bangladesh.

9 quan hệ: Ấn Độ, Bangladesh, Bengal, Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói, Danh sách ngôn ngữ, Devanagari, Nam Á, Ngữ hệ Nam Á, Nhóm ngôn ngữ Munda.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tiếng Ho và Ấn Độ · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Tiếng Ho và Bangladesh · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Tiếng Ho và Bengal · Xem thêm »

Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói

Đây là danh sách các nước và vùng lãnh thổ theo ngôn ngữ sử dụng, hay ngôn ngữ nói.

Mới!!: Tiếng Ho và Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói · Xem thêm »

Danh sách ngôn ngữ

Dưới đây là danh sách ngôn ngữ trên thế giới theo tên.

Mới!!: Tiếng Ho và Danh sách ngôn ngữ · Xem thêm »

Devanagari

Devanagari, từ ghép của "deva" (देव) và "nágari" (नगर)), cũng được gọi là Nagari (nguyên là tên của hệ thống chữ viết là khởi nguồn của Devanagari) là một hệ thống chữ cái của Ấn Độ và Nepal. Hệ thống chữ viết này được ghi từ trái sang phải, không có các chữ cái đặc biệt, và được công nhận (cùng với hầu hết các chữ viết Bắc Ấn khác, như Gujarat và Oriya) là những loại chữ viết có đầy đủ các chữ cái. Devanagari là thứ chữ viết chính dùng để ghi lại tiếng Hindi chuẩn, tiếng Marath và tiếng Nepal. Từ thế kỷ 19, nó trở thành kiểu chữ viết thông dụng nhất để viết tiếng Phạn. Devanagari cũng được sử dụng trong tiếng Bhojpur, tiếng Gujarat, tiếng Pahar (Garhwal và Kumaon), Konkan, Magah, Maithili, Marwar, Bhili, Newar, Santhal, Tharu và thỉnh thoảng trong tiếng Sindh, tiếng Dogri, tiếng Sherpa và tiếng Kashmir. Đây cũng là kiểu chữ viết trước đây của tiếng Gujarat.

Mới!!: Tiếng Ho và Devanagari · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Tiếng Ho và Nam Á · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Tiếng Ho và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Munda

Phân bố lượng người sử dụng các ngôn ngữ Munda tại Ấn Độ Ngữ tộc Munda là một nhánh của ngữ hệ Nam Á, được khoảng 9 triệu người ở miền trung và miền đông Ấn Độ và Bangladesh sử dụng.

Mới!!: Tiếng Ho và Nhóm ngôn ngữ Munda · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »