Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Shompen

Mục lục Tiếng Shompen

Tiếng Shompen (Shom Peng) là ngôn ngữ của người Shompen trên đảo Nicobar Lớn thuộc quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Đ. Một phần do dân cư bản địa trên quần đảo Andaman và Nicobar được chính quyền bảo vệ khỏi sự tác độ của người ngoài, rất ít thông tin về tiếng Shompen đã được ghi nhận, với đa phần tài liệu công bố rải rác trong giai đoạn thế kỷ 19-21.

11 quan hệ: Đảo Nicobar Lớn, Ấn Độ, Âm đôi môi, Âm chân răng, Âm họng, Âm ngạc mềm, Âm vòm, Ngữ chi Asli, Ngữ hệ Nam Á, Quần đảo Andaman và Nicobar, Săn bắt và hái lượm.

Đảo Nicobar Lớn

Great Nicobar là hòn đảo ở cực Nam và cũng là hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Nicobar, ẤnẤn Đ. Nó cũng đồng thời là một đơn vị hành chính tương đương cấp xã thuộc huyện Nicobar.

Mới!!: Tiếng Shompen và Đảo Nicobar Lớn · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Tiếng Shompen và Ấn Độ · Xem thêm »

Âm đôi môi

Trong ngữ âm học, một âm đôi môi là một phụ âm phát âm bằng hai môi.

Mới!!: Tiếng Shompen và Âm đôi môi · Xem thêm »

Âm chân răng

Phụ âm chân răng là phụ âm được phát âm bằng lưỡi dựa vào hay gần ụ ổ răng trên.

Mới!!: Tiếng Shompen và Âm chân răng · Xem thêm »

Âm họng

Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.

Mới!!: Tiếng Shompen và Âm họng · Xem thêm »

Âm ngạc mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.

Mới!!: Tiếng Shompen và Âm ngạc mềm · Xem thêm »

Âm vòm

Luồng hơi của một âm ngạc cứng. Âm vòm hay âm ngạc cứng là phụ âm được phát triển khi thân lưỡi nâng lên và được đặt trên ngạc cứng.

Mới!!: Tiếng Shompen và Âm vòm · Xem thêm »

Ngữ chi Asli

Ngữ chi Asli là một nhóm ngôn ngữ Nam Á, hiện diện trên bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Tiếng Shompen và Ngữ chi Asli · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Tiếng Shompen và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Quần đảo Andaman và Nicobar

Không có mô tả.

Mới!!: Tiếng Shompen và Quần đảo Andaman và Nicobar · Xem thêm »

Săn bắt và hái lượm

Hình minh họa việc săn bắt và hái lượm thời cổ Săn bắt và hái lượm là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay.

Mới!!: Tiếng Shompen và Săn bắt và hái lượm · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »