Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngữ chi Việt

Mục lục Ngữ chi Việt

Ngữ chi Việt hay ngữ chi Việt-Chứt là một nhánh của ngữ hệ Nam Á. Trước đây người ta còn gọi ngữ chi này là Việt-Mường, Annam-Muong, Vietnamuong, nhưng hiện nay nói chung các tên gọi này được dùng để chỉ phân nhánh của ngữ chi Việt Mường, trong đó chỉ bao gồm tiếng Việt và tiếng Mường.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Bắc thuộc, Borikhamxay, Chữ Nôm, Hán học, Khammuane, Lào, Ngữ chi Thái, Ngữ hệ Nam Á, Nghệ An, Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Quảng Bình, Tiếng Mường, Tiếng Nguồn, Tiếng Thavưng, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Việt Nam.

  2. Nhóm ngôn ngữ Việt-Mường

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Xem Ngữ chi Việt và Bắc thuộc

Borikhamxay

Bolikhamsai (còn được gọi là Borikhamxay, tiếng Lào: ບໍລິຄໍາໄຊ) là một tỉnh của Lào, thuộc khu vực miền trung.

Xem Ngữ chi Việt và Borikhamxay

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Ngữ chi Việt và Chữ Nôm

Hán học

Hán học (chữ Hán: 漢學) hay Trung Quốc học (chữ Hán: 中國學) là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, bao gồm lịch sử, chính trị, xã hội, triết học, kinh tế, thậm chí nghiên cứu cả về cộng đồng người Hoa ở nước ngoài.

Xem Ngữ chi Việt và Hán học

Khammuane

Khammouane hay Khammouan (Tiếng Lào viết là: ຄໍາມ່ວນ) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền trung.

Xem Ngữ chi Việt và Khammuane

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Xem Ngữ chi Việt và Lào

Ngữ chi Thái

Ngữ chi Thái (Tai) (còn gọi là ngữ chi Tráng-Thái) là một ngữ chi thuộc ngữ hệ Tai-Kadai.

Xem Ngữ chi Việt và Ngữ chi Thái

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Xem Ngữ chi Việt và Ngữ hệ Nam Á

Nghệ An

Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.

Xem Ngữ chi Việt và Nghệ An

Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Ngữ tộc Môn-Khmer, Môn-Mên hay Mồn-Mên là một nhóm ngôn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Á đa số tập trung tại Đông Nam Á.

Xem Ngữ chi Việt và Nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Ngữ chi Việt và Quảng Bình

Tiếng Mường

Tiếng Mường (thiểng Mường) là ngôn ngữ của người Mường tại Việt Nam.

Xem Ngữ chi Việt và Tiếng Mường

Tiếng Nguồn

Tiếng Nguồn là ngôn ngữ của người Nguồn, một dân tộc ít người sinh sống ở vùng núi Trường Sơn tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, và vùng lân cận bên Lào.

Xem Ngữ chi Việt và Tiếng Nguồn

Tiếng Thavưng

Tiếng Thavưng hay tiếng Thaveung hay tiếng Aheu (Ahloa, Ahoa) là ngôn ngữ được người Phon Sung nói, ở Lào và Thái Lan.

Xem Ngữ chi Việt và Tiếng Thavưng

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Ngữ chi Việt và Tiếng Trung Quốc

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Ngữ chi Việt và Tiếng Việt

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Ngữ chi Việt và Việt Nam

Xem thêm

Nhóm ngôn ngữ Việt-Mường

Còn được gọi là Nhóm ngôn ngữ Việt, Nhóm ngôn ngữ Việt-Mường.