Mục lục
114 quan hệ: Aeneis, Agrippina con, Ai Cập, Anzio, Armenia, Atia (mẹ của Augustus), Augustinô thành Hippo, Augustus, Augustus (danh hiệu), Aurelius Victor, Đại hỏa hoạn thành Roma, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Ý, BBC, Boudica, Caesar (tước hiệu), Caesarea, Caligula, Cassius Dio, Cộng hòa La Mã, Châu Á, Châu Phi, Chôn cất, Chiến tranh, Chư hầu, Claudius, Commodus, Do Thái, Do Thái giáo, Domitia Lepida, Domitianus, Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Gaius Plinius Secundus, Galba, Gallia, Gạch nung, Germanicus, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng Êusêbiô, Gioan Kim Khẩu, Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32), Hispania, Hoàng đế, Homer, Hy Lạp, Iliad, Johns Hopkins, Kênh, ... Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »
- Hoàng đế La Mã thế kỷ 1
- Mất năm 68
- Người Talmud
- Người song tính nam
- Người từ Anzio
- Sinh năm 37
- Triều đại Julia-Claudia
- Tự tử bằng vật sắc nhọn ở Ý
Aeneis
''Aeneas Flees Burning Troy'', tranh của Federico Barocci, 1598. Trưng bày tại Galleria Borghese, Roma, Ý Bản đồ hành trình của Aeneas Aeneis (tiếng Hy Lạp: Aeneidos) là sử thi tiếng Latinh do Virgil sáng tác vào giữa năm 29 TCN và năm 19 TCN.
Xem Nero và Aeneis
Agrippina con
Julia Agrippina, còn gọi là Agrippina Minor, tức Agrippina nhỏ (tiếng Latin: IVLIA•AGRIPPINA; từ năm 50 gọi là IVLIA•AVGVSTA•AGRIPPINA, tiếng Hi Lạp: η Ιουλία Αγριππίνη, sinh 6 tháng 11 năm 15 mất khoảng 19 tháng 3-23 tháng 3 năm 59), là Hoàng hậu Đế quốc La Mã.
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Nero và Ai Cập
Anzio
Anzio là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Roma trong vùng Lazio nước Ý, cự ly khoảng về phía nam Roma.
Xem Nero và Anzio
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Xem Nero và Armenia
Atia (mẹ của Augustus)
Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.
Xem Nero và Atia (mẹ của Augustus)
Augustinô thành Hippo
Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.
Xem Nero và Augustinô thành Hippo
Augustus
Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.
Xem Nero và Augustus
Augustus (danh hiệu)
Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.
Xem Nero và Augustus (danh hiệu)
Aurelius Victor
Sextus Aurelius Victor (khoảng 320 – khoảng 390) là một sử gia và chính khách sống dưới thời Đế quốc La Mã.
Đại hỏa hoạn thành Roma
''The Torches of Nero'', by Henryk Siemiradzki. According to Tacitus, Nero targeted Christians as those responsible for the fire. Đại hỏa hoạn thành Roma là một vụ cháy lớn xảy ra tại Roma (ngày nay thuộc Ý) vào năm đêm 19 tháng 7 năm 62 sau Công nguyên giữa các cửa hàng quy tụ quanh Circus Maximus.
Xem Nero và Đại hỏa hoạn thành Roma
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Đế quốc Parthia
Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Nero và Ý
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Nero và BBC
Boudica
Boudica (cách viết thay thế: Boudicca, Boudicea, còn được gọi là Boadicea và trong tiếng Wales gọi là Buddug) (d. AD 60 hoặc 61) là một vương hậu bộ tộc người Briton Iceni thuộc người Celt đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại lực lượng chiếm đóng của đế chế La Mã.
Xem Nero và Boudica
Caesar (tước hiệu)
Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.
Xem Nero và Caesar (tước hiệu)
Caesarea
Caesarea (קֵיסָרְיָה; قيسارية, Kaysaria; Καισάρεια) là một thị trấn ở Israel nằm giữa đường từ Tel Aviv và Haifa (45 km), trên bờ biển Địa Trung Hải của Israel ở gần thành phố Hadera.
Xem Nero và Caesarea
Caligula
Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus (Gaius Julius Caesar Augustus Germanicus; 31 tháng 8 năm 12 – 24 tháng 1 năm 41), thường gọi theo biệt hiệu Caligula, là vị Hoàng đế La Mã thứ ba và là một thành viên của triều đại Julio-Claudia, trị vì từ năm 37 đến năm 41 Công nguyên.
Xem Nero và Caligula
Cassius Dio
Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Nero và Châu Á
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Nero và Châu Phi
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Nero và Chôn cất
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Chư hầu
Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.
Xem Nero và Chư hầu
Claudius
Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus (Latin: Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus;1 tháng 8 năm 10 TCN – 13 tháng 10 năm 54) (Tiberius Claudius Drusus Nero Germanicus trước khi lên ngôi) là hoàng đế La Mã của triều đại Julio-Claudia, ông trị vì từ ngày 24 tháng 1 năm 41 cho đến khi băng hà năm 54.
Xem Nero và Claudius
Commodus
Lucius Aurelius Commodus Antoninus (Marcus Aurelius Commodus Antoninus Augustus; 31 tháng 8,161-31 tháng 12,192) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã từ năm 180.
Xem Nero và Commodus
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Xem Nero và Do Thái
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Domitia Lepida
Domitia Lepida, còn được gọi là Domitia Lepida Trẻ, Domitia Lepida Minor, hoặc chỉ đơn giản là Lepida (khoảng 10 TCN-54 SCN), là con gái út của Lucius Domitius Ahenobarbus và Antonia Maior.
Domitianus
Titus Flavius Domitianus (Titus Flavius Caesar Domitianus Augustus;24 tháng 10 năm 51 – 18 tháng 9 năm 96), còn được gọi bằng cái tên Anh hoá là Domitian, là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 14 tháng 9 năm 81 cho đến khi qua đời.
Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)
Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).
Xem Nero và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)
Gaius Plinius Secundus
Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 TCN), được biết đến nhiều hơn với tên Pliny Già, là một tác giả, nhà tự nhiên học, và triết học tự nhiên La Mã, cũng như các chỉ huy hải quân và quân đội của Đế chế La Mã giai đoạn đầu, và bạn riêng của hoàng đế Vespasia.
Xem Nero và Gaius Plinius Secundus
Galba
Servius Sulpicius Galba (Servius Sulpicius Galba Augustus; 24 tháng 12, năm 3 TCN - 15 tháng 1, năm 69) cũng gọi là Servius Sulpicius Galba Caesar Augustus là Hoàng đế La Mã từ năm 68 đến năm 69.
Xem Nero và Galba
Gallia
Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.
Xem Nero và Gallia
Gạch nung
Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.
Germanicus
Germanicus (tiếng Latin: Gaius Iulius Caesar Germanicus; ngày 24 tháng 5 năm 15 TCN - ngày 10 tháng 10 năm 19) là một thành viên của triều đại Julia-Claudia và một vị tướng lỗi lạc của Đế quốc La Mã, nổi bật với các chiến dịch đánh xứ Germania.
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Xem Nero và Giám mục
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Nero và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng Êusêbiô
Êusêbiô (Latinh:Eusebius) có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος "pious", từ eu (εὖ) "tốt" và sebein (σέβειν) "để tôn trọng" là Giáo hoàng thứ 31 của giáo hội công giáo.
Xem Nero và Giáo hoàng Êusêbiô
Gioan Kim Khẩu
Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.
Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32)
Gnaeus Domitius từ tác phẩm ''Promptuarii Iconum Insigniorum'' của Guillaume Rouillé Gnaeus Domitius Ahenobarbus (11 tháng 12 năm 17 trước công nguyên—tháng 4 năm 40 công nguyên) là một người thân cận của năm vị hoàng đế La Mã nhà Julia-Claudia.
Xem Nero và Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32)
Hispania
Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.
Xem Nero và Hispania
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Nero và Hoàng đế
Homer
Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.
Xem Nero và Homer
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Nero và Hy Lạp
Iliad
Truyện Iliad (tiếng Hy Lạp cổ: Ιλιάς, Iliás, nghĩa là Bài ca thành Ilium hay Truyện về thành Ilium) kể về một phần câu chuyện về sự bao vây thành phố Ilium, cùng với Odyssey, là bộ thơ anh hùng ca cổ Hy Lạp được coi là của Homer, nhà thơ mù Ionia.
Xem Nero và Iliad
Johns Hopkins
Johns Hopkins (19/5/1795 - 24/12/1873) là một doanh nhân giàu có, nhà từ thiện và người bãi bỏ chế độ nô lệ người Mỹ vào thế kỷ 19 Baltimore, Maryland, được nhiều người biết đến vì những đóng góp trong việc tạo ra từ thiện của tổ chức mang tên ông, cụ thể là Bệnh viện Johns Hopkins, và Đại học Johns Hopkins và các cơ sở liên quan, đặc biệt là trường y, điều dưỡng và y tế công cộng.
Kênh
Kênh có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Nero và Kênh
Kinh Thánh
Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Kitô hữu
Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.
Xem Nero và Kitô hữu
Luật sư
Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.
Xem Nero và Luật sư
Marcus Antonius
Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.
Marcus Vipsanius Agrippa
Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.
Xem Nero và Marcus Vipsanius Agrippa
Mộ
Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).
Xem Nero và Mộ
München
München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Nero và München
Moskva
Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.
Xem Nero và Moskva
Nam Sudan
Nam Sudan (phiên âm: Nam Xu-đăng, جنوب السودان, Janūb as-Sūdān), tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Sudan, là một quốc gia ở Đông Phi, không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây.
Napoli
Napoli (tiếng Napoli: Nàpule; tiếng Hy Lạp Νεάπολη |date.
Xem Nero và Napoli
Nô lệ
bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.
Xem Nero và Nô lệ
Nữ vương
Nữ vương (chữ Hán: 女王, tiếng Anh: Queen Regnant) là từ dùng để chỉ người phụ nữ làm Quốc vương, tức là gọi tắt của Nữ quân chủ (女君主).
Xem Nero và Nữ vương
Năm tứ đế
Năm bốn Hoàng đế hay Năm tứ đế (tiếng Latin: Annus quattuor imperatorum) là một năm trong lịch sử của đế quốc La Mã, khi vào năm 69, Bốn vị hoàng đế thay nhau cai trị đế quốc La Mã.
Nero Claudius Drusus
Nero Claudius Drusus Germanicus (khoảng 28 tháng 3 năm 38 TCN - ngày 14 tháng 9 năm 9 TCN), tên khai sinh là Decimus Claudius Drusus còn gọi là Drusus, Drusus I, Nero Drusus, hoặc Drusus Già là một chính trị gia và chỉ huy quân sự người La Mã.
Xem Nero và Nero Claudius Drusus
Nettuno
Nettuno là một đô thị trong tỉnh Roma, vùng Lazio, Ý. Đô thị này có diện tích 71,46 km2, dân số thời điểm năm 2009 là người.
Xem Nero và Nettuno
Người Parthia
Một thanh niên trong trang phục Parthia, Palmyra, Syria vào nửa đầu thế kỷ III. Tượng khắc trang trí. Bảo tàng Louvre. Người Parthia là một dân tộc miền đông bắc Ba Tư, được biết đến vì đã đặt nền tảng về chính trị và văn hóa cho Vương quốc Arsaces sau này.
Otho
Marcus Salvius Otho (28 tháng 4 năm 32 – 16 tháng 4 năm 69), còn được gọi là Marcus Salvius Otho Caesar Augustus, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì trong vòng ba tháng: từ ngày 15 tháng 1 cho đến ngày 16 tháng 4 năm 69.
Xem Nero và Otho
PBS
PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.
Xem Nero và PBS
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Quốc tang
Lá cờ Bỉ tại lễ quốc tang ngày 16 tháng 3 năm 2012. Quốc tang là một dịp xảy ra với một ngày hay vài ngày, hay có thể là một tuần tang lễ được chính phủ của quốc gia chỉ định với những hoạt động tưởng nhớ cá nhân hay tập thể những người đã mất.
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Xem Nero và Roma
Sân khấu
Nhà hát David H. Koch, Trung tâm Lincoln, Hoa Kỳ Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát.
Xem Nero và Sân khấu
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Nero và Sông Nin
Sứ đồ Phaolô
Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.
Seneca
Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã.
Xem Nero và Seneca
Septimius Severus
Lucius Septimius Severus (Lucius Septimius Severus Augustus; 11 tháng 4, 146 - 4 tháng 2, 211) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã (193-211).
Sudd
Đầm lầy Suddfrom nhìn từ khôn gian vào tháng 5 năm 1993. Ảnh được chụp vào thời kỳ khô hạn nhất của mùa mưa vào khongar từ thán 7 đến tháng 9. Sudd (Tiếng Ả Rập سد, sad, "hành rào"), cũng được gọi là Bahr al Jabal, As Sudd hoặc Al Sudd, là một vùng đầm lầy rộng lớn tại Nam Sudan, đầm lầy này vốn là sông Nin Trắng.
Xem Nero và Sudd
Suetonius
Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.
Tacitus
Tacite (Tên La Mã đầy đủ là Publius Cornelius Tacitus) là nhà sử gia người La Mã nổi tiếng nhất của nhân loại, sống vào thế kỉ thứ 1.
Xem Nero và Tacitus
Talmud
Talmud (/ tɑ ː lmʊd, - məd, ˈtæl-/;, tiếng Do Thái: תַּלְמוּד Talmud nghĩa là "giảng dạy, học tập", từ một gốc LMD " giảng dạy, nghiên cứu ") là một văn bản trung tâm của giáo sĩ Do Thái giáo (rabbinic).
Xem Nero và Talmud
Tông đồ
Tông đồ có thể có các nghĩa.
Xem Nero và Tông đồ
Tử đạo
Thánh Sebastian, một vị thánh tử đạo thời giáo hội sơ khởi Những người tử đạo hay tuẫn giáo (trong nhiều ngôn ngữ phương Tây có gốc từ tiếng Hy Lạp: μάρτυς mártys, nghĩa là "Nhân chứng") là những người chịu sự bách hại hoặc cái chết trong khi quyết giữ đức tin của mình, thường đề cập tới người có tôn giáo.
Xem Nero và Tử đạo
Tự sát
Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.
Xem Nero và Tự sát
Tertullianus
Tertullianus, tên đầy đủ Quintus Septimius Florens Tertullianus, k. 155 – k. 240 CN, là một tác giả Kitô giáo sơ khai từ thành Carthago của tỉnh Africa thuộc La Mã.
Tevere
Tevere (tiếng Latin: Tiberis, tiếng Anh: Tiber) là con sông dài thứ ba ở Ý. Sông bắt nguồn từ dãy núi Appennini ở Emilia-Romagna, có chiều dài 406 km (252 dặm) từ Umbria và Lazio đổ ra biển Tyrrhenus.
Xem Nero và Tevere
Thánh Phêrô
Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.
Thế kỷ 11
Thế kỷ 11 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1001 đến hết năm 1100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thực phẩm
Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Thuyết mạt thế
''Four Horsemen of the Apocalypse'', tranh của Albrecht Dürer. Thuyết mạt thế hay còn gọi là Thế mạt luận hoặc Chung thời học (eschatology lần đầu tiên được sử dụng vào khoảng năm 1550; là một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp,, eschatos/eschatē/eschaton có nghĩa là "cuối cùng" và logy có nghĩa là "nghiên cứu") là một phần của thần học, triết học và tương lai học, là ngành quan tâm đến những gì được cho là những sự kiện cuối cùng trong lịch sử, hoặc là số phận cuối cùng của nhân loại, thường được gọi tắt là tận thế hay sự sống đời sau.
Thơ
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
Xem Nero và Thơ
Thượng Germania
Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.
Tiếng Hebrew
Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Tiberius
Tiberius (Tiberius Caesar Divi Augusti filius Augustus; 16 tháng 11 năm 42 trước Công nguyên – 16 tháng 3 năm 37 sau Công nguyên), là vị Hoàng đế La Mã thứ hai, sau cái chết của Augustus vào năm 14 sau Công nguyên đến khi qua đời vào năm 37 sau CN.
Xem Nero và Tiberius
Titus
Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.
Xem Nero và Titus
Tra tấn
Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.
Xem Nero và Tra tấn
Traianus
Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.
Xem Nero và Traianus
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Nero và Trái Đất
Triết học
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.
Truyền thuyết
Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.
Valeria Messalina
Valeria Messalina, đôi khi được gọi cách ngắn gọn là Messallina, (kh. 17/20–48) là người vợ thứ ba của Hoàng đế La Mã Claudius.
Vespasianus
Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Vespasian (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 17 tháng 11,năm 9 - 23 tháng 6,năm 79), là một hoàng đế La Mã trị vì từ năm 69 cho đến khi ông mất năm 79 SCN.
Vitellius
Aulus Vitellius Germanicus, tên khai sinh là Aulus Vitellius và thường được gọi là Vitellius (Aulus Vitellius Germanicus Augustus; ngày 24 tháng 12 năm 15-22 tháng 12 năm 69), là một hoàng đế La Mã trị vì từ ngày 16 tháng 4 năm 69-22 tháng 12 cùng năm.
Vương quốc Armenia (cổ đại)
Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.
Xem Nero và Vương quốc Armenia (cổ đại)
Vương quốc Bosporos
Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).
Xem Nero và Vương quốc Bosporos
13 tháng 10
Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
15 tháng 12
Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
37
Năm 37 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nero và 37
51
Năm 51 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nero và 51
54
Năm 54 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nero và 54
616
Năm 616 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nero và 616
68
Năm 68 là một năm trong lịch Julius.
Xem Nero và 68
9 tháng 6
Ngày 9 tháng 6 là ngày thứ 160 (161 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Hoàng đế La Mã thế kỷ 1
- Augustus
- Caligula
- Claudius
- Domitianus
- Galba
- Nero
- Nerva
- Năm tứ đế
- Otho
- Tiberius
- Titus
- Traianus
- Vespasianus
- Vitellius
Mất năm 68
Người Talmud
- Nero
Người song tính nam
Người từ Anzio
Sinh năm 37
- Nero
Triều đại Julia-Claudia
- Aeneis
- Agrippina con
- Augustus
- Caligula
- Claudius
- Domitia Lepida
- Germanicus
- Gnaeus Domitius Ahenobarbus (chấp chính quan năm 32)
- Marcus Valerius Messalla Barbatus
- Marcus Vipsanius Agrippa
- Nero
- Nero Claudius Drusus
- Publius Quinctilius Varus
- Tiberius
Tự tử bằng vật sắc nhọn ở Ý
- Nero
- Otho
- Quintillus
Còn được gọi là Hoàng đế Nêrông, Nero Claudius Caesar, Néron.