Mục lục
40 quan hệ: Abd-al-Rahman III, Al-Andalus, Alan, Augustus, Bán đảo Iberia, Bồ Đào Nha, Córdoba, Tây Ban Nha, Cộng hòa La Mã, Chủ nghĩa toàn trị, Claudius Ptolemaeus, Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã, Diocletianus, Galicia (Tây Ban Nha), Gallaecia, Gallia, Hadrianus, Hoàng đế La Mã, Hy Lạp cổ đại, Kitô giáo, La Mã cổ đại, Lịch sử Tây Ban Nha, Nguyên thủ quốc gia, Người Celt, Người Celtiberi, Người Iberes, Người Vandal, Người Visigoth, Quần đảo Baleares, Reconquista, Strabo, Tarragona, Tây Ban Nha, Tỉnh của La Mã, Theodosius I, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Titus Livius, Traianus, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
- Khu vực trong Tân Ước
- Lịch sử cổ đại bán đảo Iberia
- Năm 218 TCN
- Tây Ban Nha thời La Mã
Abd-al-Rahman III
Abd-ar-Rahman III (Abd al-Rahman bin Muhammad bin Abd Allah; 11 tháng 11 năm 889 – 15 tháng 10 năm 961) là vương công của Cordoba, (912–961) thuộc nhà Banu Umayyah tại Al-Andalus (Hispania), trở thành khalip xứ Cordoba năm 929.
Xem Hispania và Abd-al-Rahman III
Al-Andalus
Một khu vườn thời kỳ Hồi giáo ở Granada, al-Andalus Al-Andalus (tiếng Ả Rập: الأندلس, al-Andalus) là tên tiếng Ả Rập để chỉ một quốc gia và vùng lãnh thổ trên bán đảo Iberia của người Moor.
Alan
Alan (hay Alani) là một dân tộc Iran mục súc tại lục địa Á-Âu thời cổ.
Xem Hispania và Alan
Augustus
Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14.
Bán đảo Iberia
Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.
Xem Hispania và Bán đảo Iberia
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Córdoba, Tây Ban Nha
Córdoba là một thành phố ở nam Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh Córdoba, Andalucía, Tây Ban Nha, là một trong những thành phố nổi tiếng nhất của quốc gia này. Thành phố nằm bên sông Guadalquivir.
Xem Hispania và Córdoba, Tây Ban Nha
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Xem Hispania và Cộng hòa La Mã
Chủ nghĩa toàn trị
Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.
Xem Hispania và Chủ nghĩa toàn trị
Claudius Ptolemaeus
Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.
Xem Hispania và Claudius Ptolemaeus
Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã
Những ngôn ngữ khu vực chính, tộc người và các bộ lạc ở bán đảo Iberia khoảng năm 300 TCN. Đây là danh sách những tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã (Hispania thuộc La Mã bao gồm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Andorra ngày nay).
Xem Hispania và Danh sách các tộc người ở bán đảo Iberia trước thời La Mã
Diocletianus
Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.
Galicia (Tây Ban Nha)
Galicia (hay;; tiếng Galicia và tiếng Bồ Đào Nha: Galiza) là một cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha và một vùng dân tộc lịch sử dưới luật Tây Ban Nha.
Xem Hispania và Galicia (Tây Ban Nha)
Gallaecia
Gallaecia hoặc Callaecia, còn được gọi là Hispania Gallaecia, là tên của một tỉnh La Mã ở phía tây bắc của Hispania, khoảng Galicia hiện nay, bắc Bồ Đào Nha, Asturias và Leon và Vương quốc Suebic sau Gallaecia.
Gallia
Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.
Hadrianus
Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ.
Hoàng đế La Mã
Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc".
Xem Hispania và Hoàng đế La Mã
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
La Mã cổ đại
La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.
Lịch sử Tây Ban Nha
Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.
Xem Hispania và Lịch sử Tây Ban Nha
Nguyên thủ quốc gia
Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.
Xem Hispania và Nguyên thủ quốc gia
Người Celt
Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.
Người Celtiberi
Lãnh thổ của người Celtiberi Người Celtiberi là một nhánh của người Celt cư ngụ tại khu vực trung tâm ở miền đông của bán đảo Iberia trong những thế kỷ cuối cùng trước công nguyên.
Xem Hispania và Người Celtiberi
Người Iberes
Quý bà của Elx, Thế kỷ thứ 4 TCN, là một bức tượng bán thân bằng đá đến từ L'Alcúdia, Elche, Tây Ban Nha Người Iberes (tiếng Latin: Hibērī, từ tiếng Hy Lạp: Ίβηρες, Iberes) là một tập hợp các tộc người được các tác giả Hy Lạp và La Mã (trong số đó có Hecataeus của Miletus, Avienus, Herodotos và Strabo) đồng nhất với tên gọi này ở khu vực bờ biển phía đông và phía nam của bán đảo Iberia, ít nhất là từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên.
Người Vandal
Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.
Người Visigoth
Một vương miện của Recceswinth (653–672), được tìm thấy tại treasure of Guarrazar, Tây Ban Nha. (Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Tây Ban Nha). Visigoth là một trong hai nhánh của người Goth, nhánh còn lại là người Ostrogoth.
Xem Hispania và Người Visigoth
Quần đảo Baleares
Quần đảo Baleares (Illes Balears,; Islas Baleares) là một quần đảo của Tây Ban Nha trong biển Địa Trung Hải, gần bờ đông của bán đảo Iberia.
Xem Hispania và Quần đảo Baleares
Reconquista
Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.
Strabo
Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.
Tarragona
Tarragona là một đô thị thuộc tỉnh Tarragona trong cộng đồng tự trị Catalonia, phía bắc Tây Ban Nha.
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Tỉnh của La Mã
Đế chế La Mã dưới thời Augustus Caesar (31 TCN - 6 SCN). Vàng: 31 TCN. Xanh thẫm 31-19 TCN, Xanh 19-9 TCN, Xanh nhạt 9-6 TCN. Màu hoa cà: Các nước chư hầu Đế chế La Mã dưới thời Vespasian (trị vì 69 SCN) với ranh giới '''các tỉnh''' Ở La Mã cổ đại, tỉnh (tiếng Latin: provincia, số nhiều provinciae) là một đơn vị hành chính và lãnh thổ lớn nhất bên ngoài Italia của đế quốc cho đến thời Tetrarchy (khoảng 296).
Xem Hispania và Tỉnh của La Mã
Theodosius I
Flavius Theodosius Augustus (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là hoàng đế đầu tiên của Vương triều Theodosius (La Mã), trị vì từ năm 379 đến khi chết năm 395.
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Titus Livius
Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.
Traianus
Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Hispania và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Xem thêm
Khu vực trong Tân Ước
- Ai Cập thuộc La Mã
- Al Maghtas
- Antakya
- Antalya
- Caphácnaum
- Gavdos
- Hang Khải Huyền
- Hispania
- Hy Lạp
- Kos
- Vườn Gethsemani
- Đồi Sọ
Lịch sử cổ đại bán đảo Iberia
- Hispania
- Phoenicia
- Trận Baecula
Năm 218 TCN
- 218 TCN
- Cremona
- Cuộc vây hãm Saguntum
- Hispania
- Piacenza
- Trận Cissa
- Trận Lilybaeum
- Trận Ticinus
- Trận chiến Trebia
- Trận đánh vượt sông Rhone
Tây Ban Nha thời La Mã
- Hispania