Mục lục
32 quan hệ: Đường Thái Tông, Cử (huyện), Chữ Hán, Gia Cát Trường Dân, Giang Tô, Hà Vô Kị, Hậu Tần, Hoàn Huyền, Khởi nghĩa Lư Tuần, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Nghị (Đông Tấn), Lưu Phì, Lưu Tử Huân, Lưu Tống, Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lương Kính Đế, Mạnh Sưởng (Đông Tấn), Nam sử, Nam Yên, Nhà Hán, Quan Vũ, Sơn Đông, Tấn Giản Văn Đế, Tống thư, Trấn Giang, Trương Liêu, Tuân Úc (Tam Quốc), Tư Mã Đạo Tử, Tư Mã Nguyên Hiển, Tư trị thông giám.
Đường Thái Tông
Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).
Xem Lưu Mục Chi và Đường Thái Tông
Cử (huyện)
Cử (huyện) là một huyện của địa cấp thị Nhật Chiếu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Gia Cát Trường Dân
Gia Cát Trường Dân hay Trưởng Dân (chữ Hán: 诸葛长民, ? – 413), người Dương Đô, Lang Gia, nhân vật cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Gia Cát Trường Dân
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hà Vô Kị
Hà Vô Kị (chữ Hán: 何無忌, ? - 410) người huyện Đàm, Đông Hải, tướng lĩnh Bắc Phủ binh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Hậu Tần
Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.
Hoàn Huyền
Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.
Khởi nghĩa Lư Tuần
Khởi nghĩa Lư Tuần (chữ Hán: 卢循起义, Hán Việt: Lư Tuần khởi nghĩa) là cuộc nổi dậy nông dân do Lư Tuần lãnh đạo nhằm chống lại chính quyền Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, thực chất là sự tiếp nối của khởi nghĩa Tôn Ân (10/399 – 3/402) sau một quãng thời gian nghỉ ngơi – trù bị (gần 6 năm), diễn ra từ tháng 2 năm Nghĩa Hi thứ 6 (410) đến tháng 4 năm Nghĩa Hi thứ 7 (411).
Xem Lưu Mục Chi và Khởi nghĩa Lư Tuần
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Lưu Mục Chi và Lịch sử Trung Quốc
Lưu Nghị (Đông Tấn)
Lưu Nghị (? – 412), tự Hi Nhạc, tên lúc nhỏ là Bàn Long, người huyện Bái, nước (quận) Bái, tướng lĩnh Bắc phủ binh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Lưu Nghị (Đông Tấn)
Lưu Phì
Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tử Huân
Lưu Tử Huân (456–466), tên tự Hiếu Đức (孝德), là một thân vương và người tranh chấp ngôi vua triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Lưu Tử Huân
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Lưu Tống Thiếu Đế
Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Lưu Tống Thiếu Đế
Lưu Tống Vũ Đế
Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Lưu Tống Vũ Đế
Lưu Tống Văn Đế
Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.
Xem Lưu Mục Chi và Lưu Tống Văn Đế
Lương Kính Đế
Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Lương Kính Đế
Mạnh Sưởng (Đông Tấn)
Mạnh Sưởng (chữ Hán: 孟昶, ? – 22/6/410), người huyện An Khâu, quận Bình Xương, là tướng cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Mạnh Sưởng (Đông Tấn)
Nam sử
Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.
Nam Yên
Nhà Nam Yên (398 – 410) là nhà nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Mộ Dung Đức chiếm đông Sơn Đông thành lập nhà Nam Yên.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Tấn Giản Văn Đế
Tấn Giản Văn Đế (320 – 12 tháng 12 năm 372), tên thật là Tư Mã Dục (司馬昱), tên tự Đạo Vạn (道萬), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Tấn Giản Văn Đế
Tống thư
Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.
Trấn Giang
Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Trương Liêu
Trương Liêu (chữ Hán: 張遼; 169-222) tự là Văn Viễn, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Trương Liêu
Tuân Úc (Tam Quốc)
Tuân Úc (chữ Hán: 荀彧, bính âm: Xún Yù; 163-212), biểu tự Văn Nhược (文若), là một mưu sĩ có tài thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Tuân Úc (Tam Quốc)
Tư Mã Đạo Tử
Tư Mã Đạo Tử (chữ Hán: 司馬道子, 364 - 3 tháng 2 năm 403, tự là Đạo Tử (道子), là tông thất và đại thần dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là hoàng tử của Tấn Giản Văn Đế, Tư Mã Đạo Tử được ban tước hiệu Lang Nha vương và sau đó là Cối Kê vương.
Xem Lưu Mục Chi và Tư Mã Đạo Tử
Tư Mã Nguyên Hiển
Tư Mã Nguyên Hiển (chữ Hán: 司馬元顯, 382 - 402), tức Cối Kê Trung thế tử, tên tự là Lãng Quân (朗君), là tông thất và đại thần chấp chính dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Lưu Mục Chi và Tư Mã Nguyên Hiển
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Lưu Mục Chi và Tư trị thông giám