Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lãnh địa Sharif Mecca

Mục lục Lãnh địa Sharif Mecca

Lãnh địa Sharif Mecca (Sharāfa Makka) hay Tiểu vương quốc Mecca là một nhà nước không có chủ quyền trong hầu hết thời gian nó tồn tại, nằm dưới quyền cai trị của các Sharif của Mecca.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: Dir'iyah, Emir, Hejaz, Isfahan, Jeddah, Kaaba, Khalip, Mahmud II, Mecca, Medina, Muhammad, Muhammad Ali của Ai Cập, Najd, Người Java, Nhà Fatimid, Saladin, Sharif của Mecca, Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman, Vương triều Ayyub, Yanbu.

  2. Chính phủ Vương triều Mamluk (Cairo)
  3. Chính phủ nhà Fatimid
  4. Cựu tiểu vương quốc
  5. Lịch sử Hejaz
  6. Nhà Sulayhid

Dir'iyah

Al-Diriyah là một thị trấn tọa lạc phía Tây Bắc khu vực ngoại ô của thủ đô Ả Rập Xê Út, Riyadh.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Dir'iyah

Emir

Một phiên tòa của Đế quốc Durrani ở Afghanistan năm 1839. Emir (أمير), đôi khi được chuyển tự thành Amir, Amier hoặc Ameer, là một danh hiệu quý tộc hoặc chức vụ cao quý của quan chức được sử dụng trong nhiều vùng ở các quốc gia Ả Rập.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Emir

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Hejaz

Isfahan

Esfahān hay Isfahan (trong lịch sử cũng được gọi là Ispahan hay Hispahan, tiếng Ba Tư cổ: Aspadana, tiếng Ba Tư trung cổ: Spahān, Esfahān), là một thành phố nằm cách Tehran 340 km về phía nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Esfahan và là thành phố lớn thứ ba của Iran (sau Tehran và Mashhad).

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Isfahan

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Jeddah

Kaaba

Kaaba (الكعبة, "Khối lập phương") là tòa nhà hình hộp chữ nhật nằm trong trung tâm sân thánh đường hồi giáo Al-Masjid Al-Haram ở Mecca, Ả Rập Xê Út.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Kaaba

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Khalip

Mahmud II

Sultan Mahmud II Adli (1785 – 1839) là vị sultan thứ 30 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1808 đến khi qua đời.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Mahmud II

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Mecca

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Medina

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Muhammad

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Muhammad Ali của Ai Cập

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Najd

Người Java

Người Java (Java phát âm như Ja-oa trong tiếng Việt; tiếng Indonesia: suku Jawa, tiếng Java: wong Jawa) là một trong các dân tộc ở Indonesia.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Người Java

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Nhà Fatimid

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Saladin

Sharif của Mecca

Sharif của Mecca (شريف مكة, Sharīf Makkah) hay Hejaz (شريف الحجاز, Sharīf al-Ḥijāz) là tước hiệu của người lãnh đạo Lãnh địa Sharif Mecca, là người quản lý truyền thống của các thành phố linh thiêng Mecca và Medina cùng khu vực Hejaz xung quanh.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Sharif của Mecca

Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman

Dù Ai Cập là một lãnh thổ Ottoman từ thời gian chiến tranh Mamluk, năm 1805 có ông Muhammad Ali gốc Albania (Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) trở thành tổng trấn, đấu một chiến tranh với người Ottoman qua sự ao ước của mình cho di truyền quy tắc sẽ được thiết lập ở đó.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Tỉnh Ai Cập, Đế quốc Ottoman

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Vương triều Ayyub

Yanbu

Yanbu' al Bahr (ينبع البحر,, "dòng chảy bên biển"), còn gọi tắt là Yanbu, Yambo hay Yenbo, là một thành phố cảng lớn trên biển Đỏ, thuộc về vùng Al Madinah tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Xem Lãnh địa Sharif Mecca và Yanbu

Xem thêm

Chính phủ Vương triều Mamluk (Cairo)

Chính phủ nhà Fatimid

Cựu tiểu vương quốc

Lịch sử Hejaz

Nhà Sulayhid