Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Saladin

Mục lục Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mục lục

  1. 56 quan hệ: Ai Cập, Al-Aziz Uthman, Aleppo, Armenia, Ý, Bagdad, Bắc Phi, Cairo, Cambridge University Press, Châu Âu, Chiến binh, Chiến tranh, Constantinopolis, Cuộc thập tự chinh thứ ba, Damascus, Dante Alighieri, Dinar vàng, Diyarbakır, Euphrates, Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh, Hama, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hiệp sĩ, Homs, Iraq, Jerusalem, Lịch sử, Lưỡng Hà, Mẫu Anh, Medina, Mosul, Người Kurd, Nhà Abbas, Nhà Fatimid, Philippe II của Pháp, Phong kiến, Richard I của Anh, Sudan, Sultan, Syria, Syria (khu vực), Thánh đường Umayyad, Thần khúc, Thập tự chinh, Tiếng Kurd, Tikrit, Vịnh Aqaba, Vương triều Ayyub, ... Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

  2. Mất năm 1193
  3. Sinh thập niên 1130

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Saladin và Ai Cập

Al-Aziz Uthman

Al-Malik Al-Aziz Osman bin Salahadin Yusuf (1171 - 29 tháng 11 năm 1198) là quốc vương Hồi giáo Ayyubid thứ hai Sultan của Ai Cập.

Xem Saladin và Al-Aziz Uthman

Aleppo

Aleppo (حلب là một thành phố Syria. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Aleppo, tỉnh đông dân nhất Syria. Aleppo có diện tích 190 km², dân số theo ước tính năm 2005 là 2.301.570 người còn dân số vùng đô thị là 2.490.751 người và là thành phố lớn nhất ở vùng Levant.

Xem Saladin và Aleppo

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Saladin và Armenia

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Saladin và Ý

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Xem Saladin và Bagdad

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Saladin và Bắc Phi

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Saladin và Cairo

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Saladin và Cambridge University Press

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Saladin và Châu Âu

Chiến binh

Một chiến binh Ấn Độ Chiến binh là những người có sức khỏe, thành thạo các kỹ năng chiến đấu, võ thuật và tham gia vào các cuộc chiến đấu (chiến đấu bằng tay không hoặc vũ khí lạnh) hay tham gia vào các cuộc chiến tranh, xung đột, giao tranh.

Xem Saladin và Chiến binh

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Saladin và Chiến tranh

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Saladin và Constantinopolis

Cuộc thập tự chinh thứ ba

Cuộc Thập Tự chinh lần thứ ba (1190-1192) còn được gọi là Cuộc thập tự chinh của các nhà vua, là nỗ lực của người châu Âu nhằm chiếm lại Đất Thánh vốn đã rơi vào tay quân Hồi giáo của Saladin.

Xem Saladin và Cuộc thập tự chinh thứ ba

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Xem Saladin và Damascus

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Xem Saladin và Dante Alighieri

Dinar vàng

Đồng Dinar vàng Dinar vàng (tiếng Ả Rập: دينار) là một đồng tiền bằng vàng và là một trong những loại hình tiền tệ được lưu hành tại các nước Ả Rập thời kỳ phong kiến.

Xem Saladin và Dinar vàng

Diyarbakır

Diyarbakır, còn có tên là Amed trong tiếng Kurd, là một thành phố tự trị (büyük şehir) đồng thời cũng là một tỉnh (''il'') của Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Saladin và Diyarbakır

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Xem Saladin và Euphrates

Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich I Barbarossa (1122 – 10 tháng 6 năm 1190) là Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1155 cho đến khi băng hà.

Xem Saladin và Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh

Hama

Hama (حماة,; ܚܡܬ Ḥmṭ, "pháo đài"; tiếng Hebrew Kinh Thánh: Ḥamāth) là một thành phố nằm bên bờ sông Orontes ở miền tây-trung Syria.

Xem Saladin và Hama

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Saladin và Hồi giáo

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Xem Saladin và Hồi giáo Shia

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Xem Saladin và Hồi giáo Sunni

Hiệp sĩ

Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.

Xem Saladin và Hiệp sĩ

Homs

Homs (حمص / ALA-LC: Ḥimṣ), được đây có tên Emesa (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἔμεσα Emesa), là một thành phố ở miền tây Syria và là thủ phủ của tỉnh Homs.

Xem Saladin và Homs

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Saladin và Iraq

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Xem Saladin và Jerusalem

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Saladin và Lịch sử

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.

Xem Saladin và Lưỡng Hà

Mẫu Anh

Một mẫu Anh hay đôi khi gọi tắt là mẫu (một số người gọi là mẫu vuông) là một đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh và hệ đo lường Mỹ.

Xem Saladin và Mẫu Anh

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Xem Saladin và Medina

Mosul

Mosul là một thành phố ở miền bắc Iraq và thủ phủ của tỉnh Nineveh, khoảng 400 km (250 dặm) về phía tây bắc Baghdad.

Xem Saladin và Mosul

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Xem Saladin và Người Kurd

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Saladin và Nhà Abbas

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Xem Saladin và Nhà Fatimid

Philippe II của Pháp

Philippe II Auguste (21 tháng 8 năm 1165 - 14 tháng 7 năm 1223) là vua Pháp từ năm 1180 đến khi băng hà.

Xem Saladin và Philippe II của Pháp

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Saladin và Phong kiến

Richard I của Anh

Richard I (8 tháng 9 1157 – 6 tháng 4, 1199) là Vua nước Anh từ 6 tháng 7, 1189 cho tới khi mất.

Xem Saladin và Richard I của Anh

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Xem Saladin và Sudan

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Xem Saladin và Sultan

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Saladin và Syria

Syria (khu vực)

Cuốn Cedid Atlas năm 1803 vẽ Syria thuộc Ottoman màu vàng nhạt. Khu vực lịch sử Syria (tiếng Luwian tượng hình: Sura/i, Συρία; trong các văn bản hiện đại cũng gọi là Đại Syria, Syria-Palestina, hoặc Levant) là một vùng đất phía đông Địa Trung Hải.

Xem Saladin và Syria (khu vực)

Thánh đường Umayyad

Thánh đường Umayyad đặt tại thành phố Damascus, là một trong những thánh đường Hồi giáo cổ và lớn nhất thế giới.

Xem Saladin và Thánh đường Umayyad

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Xem Saladin và Thần khúc

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Saladin và Thập tự chinh

Tiếng Kurd

Tiếng Kurd (Kurdî, کوردی) là một dãy phương ngữ gồm các phương ngữ và ngôn ngữ liên quan đến nhau được nói bởi người Kurd ở Tây Á. Tiếng Kurd bao gồm ba nhóm phương ngữ gọi là Bắc Kurd (Kurmanji), Trung Kurd (Sorani), và Nam Kurd (Palewani).

Xem Saladin và Tiếng Kurd

Tikrit

Tikrit là một thành phố Iraq, nằm 140 km về phía tây bắc Baghdad bên sông Tigris.

Xem Saladin và Tikrit

Vịnh Aqaba

Vịnh Aqaba (tiếng Ả Rập: خليج العقبة; phiên âm: Khalyj al-'Aqabah) là một vịnh lớn nằm ở mũi phía bắc của Biển Đỏ.

Xem Saladin và Vịnh Aqaba

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Xem Saladin và Vương triều Ayyub

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Xem Saladin và Wilhelm II, Hoàng đế Đức

1171

Năm 1171 trong lịch Julius.

Xem Saladin và 1171

1174

Năm 1174 trong lịch Julius.

Xem Saladin và 1174

1192

Năm 1192 là một năm trong lịch Julius.

Xem Saladin và 1192

1193

Năm 1193 là một năm trong lịch Julius.

Xem Saladin và 1193

4 tháng 3

Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Saladin và 4 tháng 3

Xem thêm

Mất năm 1193

Sinh thập niên 1130

Còn được gọi là Saladin Khôn Ngoan, Salah ad-Din, Ṣalāḥ ad-Dīn, Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb.

, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, 1171, 1174, 1192, 1193, 4 tháng 3.