Mục lục
42 quan hệ: 'Asir (vùng), Abraham, Al Bahah (vùng), Al Madinah (vùng), Đế quốc La Mã, Đế quốc Ottoman, Ả Rập Xê Út, Biển Đỏ, Di sản thế giới, Hajj, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hijra (Hồi giáo), Ibn Saud, Ishmael, Jeddah, Jordan, Lũng hẹp biển Đỏ, Mada'in Saleh, Makkah (vùng), Mecca, Medina, Muhammad, Najd, Nhà Abbas, Nhà Fatimid, Nhà Omeyyad, Nhà Rashidun, Petra, Quraysh, Qur’an, Tabuk (Ả Rập Xê Út), Tabuk (vùng), Tỉnh của La Mã, Tihamah, Trận Badr, Vùng của Ả Rập Xê Út, Vịnh Ba Tư, Vương quốc Hejaz, Vương quốc Hejaz và Nejd, Vương triều Ayyub, Yanbu.
- Biển Đỏ
- Vùng lịch sử Ả Rập Xê Út
'Asir (vùng)
Vùng Asir (hay Aseer, عسير) là một vùng của Ả Rập Xê Út nằm tại miền tây nam của quốc gia này, được đặt tên theo bộ lạc ʿAsīr.
Abraham
Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.
Xem Hejaz và Abraham
Al Bahah (vùng)
Vùng Al-Bahah là một vùng của Ả Rập Xê Út.
Al Madinah (vùng)
Vùng Madinah (المدينة المنورة Al-Madīnah al-Munawarah) là một vùng của Ả Rập Xê Út.
Xem Hejaz và Al Madinah (vùng)
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Ả Rập Xê Út
Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.
Biển Đỏ
Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
Xem Hejaz và Biển Đỏ
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Hajj
Những người hành hương tại Masjid al-Haram vào bắt đầu Hajj năm 2008 Hajj (حج "hành hương", cũng viết là haj và hadj) là cuộc hành hương đến Mecca, Ả Rập Saud.
Xem Hejaz và Hajj
Hồi giáo Shia
Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.
Hồi giáo Sunni
Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).
Hijra (Hồi giáo)
Hijra hoặc Hijrah (tiếng Ả Rập: هجرة), cũng Latinh hóa là Hegira và Hejira, là cuộc di chuyển hay hành trình nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad và những môn đồ của ông từ Mecca đến Yathrib, sau này được ông đổi tên thành Medina, trong năm 622 CE.
Ibn Saud
Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".
Ishmael
Ishmael (ISO 259-3 Yišmaˁel; Ἰσμαήλ Ismaēl; Ismael; إسماعيل; tiếng Việt: Ít-ma-ên hoặc Ích-ma-ên) là một nhân vật trong Kinh thánh Hebrew và Kinh Qur’an, ông là con đầu lòng của Abraham theo quan điểm của cả người Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo.
Xem Hejaz và Ishmael
Jeddah
Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.
Xem Hejaz và Jeddah
Jordan
Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.
Xem Hejaz và Jordan
Lũng hẹp biển Đỏ
Lũng hẹp biển Đỏ hay ripơ biển Đỏ là trung tâm tách giãn giữa hai mảng kiến tạo là mảng châu Phi và mảng Ả Rập.
Mada'in Saleh
Mada'in Saleh (مدائن صالح, madāʼin Ṣāliḥ, "Thành phố của Saleh") còn được gọi là Al-Hijr hay Hegra là một địa điểm khảo cổ nằm tại khu vực thành phố Al-`Ula, tỉnh Al-Madinah, Hejaz, Ả Rập Xê Út.
Makkah (vùng)
Vùng Makkah hay Vùng Mecca (مكة المكرمة) là vùng (mintaqah) đông dân nhất tại Ả Rập Xê Út.
Mecca
Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).
Xem Hejaz và Mecca
Medina
Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.
Xem Hejaz và Medina
Muhammad
Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.
Najd
Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.
Xem Hejaz và Najd
Nhà Abbas
Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.
Nhà Fatimid
Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.
Nhà Omeyyad
Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.
Nhà Rashidun
Nhà Rashidun (الخلافة الراشدية al-khilāfat ar-Rāshidīyah), (khoảng 632-661) là thuật ngữ chung để chỉ khoảng thời gian cai trị của bốn vị khalip đầu tiên trong lịch sử Hồi giáo, và được thành lập sau khi cái chết của Muhammad năm 632 (năm thứ 10 trong lịch Hồi giáo).
Petra
Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.
Xem Hejaz và Petra
Quraysh
Quraish (tiếng Ả Rập: قريش, Qurayš; chuyển tự khác bao gồm Quraish, Quraish, Qurashi, Qurish, Kuraish, và Coreish) là một bộ tộc thương gia mạnh mẽ kiểm soát Mecca và Ka'aba và theo truyền thống Hồi giáo, là hậu duệ của Ishmael.
Xem Hejaz và Quraysh
Qur’an
''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.
Xem Hejaz và Qur’an
Tabuk (Ả Rập Xê Út)
Tabuk (تبوك), còn viết là Tabouk, là thành phố thủ phủ của vùng Tabuk tại miền tây bắc Ả Rập Xê Út.
Xem Hejaz và Tabuk (Ả Rập Xê Út)
Tabuk (vùng)
Vùng Tabuk (تبوك), còn viết là Tabouk, là một vùng của Ả Rập Xê Út, nằm dọc bờ biển tây bắc của quốc gia này, đối diện với Ai Cập qua biển Đỏ.
Tỉnh của La Mã
Đế chế La Mã dưới thời Augustus Caesar (31 TCN - 6 SCN). Vàng: 31 TCN. Xanh thẫm 31-19 TCN, Xanh 19-9 TCN, Xanh nhạt 9-6 TCN. Màu hoa cà: Các nước chư hầu Đế chế La Mã dưới thời Vespasian (trị vì 69 SCN) với ranh giới '''các tỉnh''' Ở La Mã cổ đại, tỉnh (tiếng Latin: provincia, số nhiều provinciae) là một đơn vị hành chính và lãnh thổ lớn nhất bên ngoài Italia của đế quốc cho đến thời Tetrarchy (khoảng 296).
Tihamah
Tihamah hay Tihama (تهامة) là khu vực đồng bằng ven biển Đỏ của bán đảo Ả Rập, từ vịnh Aqaba đến eo biển Bab el Mandeb.
Xem Hejaz và Tihamah
Trận Badr
Trận Badr (غزوة بدر), diễn ra vào thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 624 CN (17 Ramadan, 2 AH theo lịch Hồi giáo) ở vùng Hejaz phía tây của bán đảo Ả Rập (ngày nay là Ả Rập Xê Út), là một trận đánh quan trọng trong thời kỳ đầu của Hồi giáo và là một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của Muhammad với đối thủ của mình trong số Quraish ở Mecca.
Vùng của Ả Rập Xê Út
Rập Xê Út được chia thành 13 vùng (مناطق إدارية; manātiq idāriyya, số ít منطقة إدارية; mintaqah idariyya).
Xem Hejaz và Vùng của Ả Rập Xê Út
Vịnh Ba Tư
Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.
Vương quốc Hejaz
Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.
Vương quốc Hejaz và Nejd
Vương quốc Hejaz và Nejd (مملكة الحجاز ونجد), ban đầu là Vương quốc Hejaz và Vương quốc Nejd (مملكة الحجاز وسلطنة نجد), là chế độ quân chủ kép dưới quyền Ibn Saud sau khi Vương quốc Nejd của Nhà Saud giành chiến thắng trước Vương quốc Hejaz của Nhà Hashem vào năm 1925.
Xem Hejaz và Vương quốc Hejaz và Nejd
Vương triều Ayyub
Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.
Xem Hejaz và Vương triều Ayyub
Yanbu
Yanbu' al Bahr (ينبع البحر,, "dòng chảy bên biển"), còn gọi tắt là Yanbu, Yambo hay Yenbo, là một thành phố cảng lớn trên biển Đỏ, thuộc về vùng Al Madinah tại miền tây Ả Rập Xê Út.
Xem Hejaz và Yanbu
Xem thêm
Biển Đỏ
Vùng lịch sử Ả Rập Xê Út
Còn được gọi là Hijaz.