Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Najd

Mục lục Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

42 quan hệ: 'Asir (vùng), Al-Hasa, Al-Kharj, Al-Qassim (vùng), Đông Ả Rập, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Sasanian, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ Dương, Bán đảo Ả Rập, Biển Đỏ, Buraidah, Dir'iyah, Euphrates, Faisal của Ả Rập Xê Út, Ha'il, Ha'il (vùng), Hồi giáo Sunni, Hejaz, Ibn Saud, Iraq, Khosrau II, Kuwait, Medina, Muhammad, Muhammad Ali của Ai Cập, Muhammad bin Saud, Najd, Nhà Abbas, Quraysh, Riyadh, Riyadh (vùng), Rub' al Khali, Syria, Tihamah, Vùng của Ả Rập Xê Út, Vịnh Ba Tư, Vương quốc Aksum, Vương triều Rashid, Wadi, Yemen.

'Asir (vùng)

Vùng Asir (hay Aseer, عسير) là một vùng của Ả Rập Xê Út nằm tại miền tây nam của quốc gia này, được đặt tên theo bộ lạc ʿAsīr.

Mới!!: Najd và 'Asir (vùng) · Xem thêm »

Al-Hasa

Al-Ahsa, Al-Hasa, hay Hadjar (الأحساء al-Aḥsāʾ, theo âm địa phương là al-Ahasā) là một vùng ốc đảo truyền thống nằm tại miền đông của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Al-Hasa · Xem thêm »

Al-Kharj

Al Kharj (الخرج), cư dân địa phương còn gọi là Al Saih (السيح), là một thành phố thuộc tỉnh Al Kharj tại miền trung của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Al-Kharj · Xem thêm »

Al-Qassim (vùng)

Vùng Al-Qassim (منطقة القصيم, phát âm tiếng Ả Rập Najd), còn viết là Qassim, Al-Qaseem, Al-Qasim, hay Gassim, là một trong 13 vùng của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Al-Qassim (vùng) · Xem thêm »

Đông Ả Rập

Đông Ả Rập, trong lịch sử được gọi là Bahrain (البحرين) cho đến thế kỷ 18.

Mới!!: Najd và Đông Ả Rập · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Najd và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Najd và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Sasanian

Nhà Sassanid, còn gọi là Sassanian, Sasanid, Sassanid, (tiếng Ba Tư: ساسانیان) hay Tân Đế quốc Ba Tư, là triều đại Hỏa giáo cuối cùng của Đế quốc Ba Tư trước sự nổi lên của đạo Hồi. Đây là một trong hai đế quốc hùng mạnh nhất vùng Tây Á trong vòng 400 năm. Ardashir I đã thành lập triều đại này sau khi ông ta đánh bại vua nhà Arsacid cuối cùng là Artabanus IV Adravan, và kết thúc khi vị Vua của các vua cuối cùng là Yazdegerd III (632–651) thoái vị sau 14 năm kháng chiến chống sự càn quét của người Ả Rập theo Hồi giáo. Lãnh thổ của đế quốc Sassanid bao gồm Iran, Iraq, Armenia, Afghanistan, phía tây Thổ Nhĩ Kỳ và một phần của Syria, Pakistan, Kavkaz, Trung Á và Ả rập. Dưới triều Khosrau II (590–628) thì Ai Cập, Jordan, Palestine và Liban cũng thuộc Sassanid. Người Sassanid gọi đế quốc họ là Erānshahr (ایرانشهر) tức "Lãnh địa của người Iran". Vương triều Sassanid được xem là một trong những thời đại quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Iran. Thời đại này chứng kiến đỉnh cao của nền văn minh Ba Tư và là đế quốc hùng mạnh cuối cùng của người Ba Tư trước cuộc càn quét của những người Hồi giáo. Ba Tư gây ảnh hưởng rất lớn đến đế quốc La Mã lừng danh trong thời kì Sassanid và La Mã dành cho Ba Tư một vị thế ngang bằng mình, như trong bức thư Hoàng đế La Mã gửi cho Vua của các vua Ba Tư đề là "gửi người anh em". Tầm ảnh hưởng của văn hóa Ba Tư đã vươn ra ngoài đất nước họ, tác động đến Tây Âu, châu Phi, Ấn Độ và Trung Hoa, đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của nghệ thuật châu Á và châu Âu thời Trung Cổ. Khosrau Đại Đế, còn gọi là Chosroes I được coi là vị vua vĩ đại nhất của Vương triều Sassanid, đã tiến hành cải cách lớn lao và thể hiện tài năng quân sự trong cuộc chiến tranh chống Đế quốc Đông La Mã, đồng thời là một nhà xây dựng xuất sắc. Đối với thế giới Islam thì nhiều thứ như văn hóa, kiến trúc hay kĩ năng của họ đều lấy phần lớn là từ thời Sassanid. Chẳng hạn như ngôn ngữ chính của Afghanistan cũng là ngôn ngữ chính của Ba Tư thời Sassanid.

Mới!!: Najd và Đế quốc Sasanian · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Najd và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Mới!!: Najd và Ấn Độ Dương · Xem thêm »

Bán đảo Ả Rập

Bán đảo Ả Rập (الجزيرة العربية, "đảo Ả Rập") là một bán đảo nằm ở Tây Á, tọa lạc ở phía đông bắc châu Phi, trên mảng Ả Rập.

Mới!!: Najd và Bán đảo Ả Rập · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Najd và Biển Đỏ · Xem thêm »

Buraidah

Buraydah (بريدة) là thủ phủ của vùng Al-Qassim tại bắc-trung Ả Rập Xê Út, tại trung tâm của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Najd và Buraidah · Xem thêm »

Dir'iyah

Al-Diriyah là một thị trấn tọa lạc phía Tây Bắc khu vực ngoại ô của thủ đô Ả Rập Xê Út, Riyadh.

Mới!!: Najd và Dir'iyah · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Najd và Euphrates · Xem thêm »

Faisal của Ả Rập Xê Út

Faisal bin Abdulaziz Al Saud (فيصل بن عبدالعزيز آل سعود; 14 tháng 4 năm 1906 – 25 tháng 3 năm 1975) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1964 đến năm 1975.

Mới!!: Najd và Faisal của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ha'il

Ha'il (حائل), còn viết là Hail, Ha'yel, hay Hayil, là một thành phố tại miền tây bắc của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Ha'il · Xem thêm »

Ha'il (vùng)

Haʾil là một vùng của Ả Rập Xê Út, nằm ở miền bắc nước này.

Mới!!: Najd và Ha'il (vùng) · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Najd và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Najd và Hejaz · Xem thêm »

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Mới!!: Najd và Ibn Saud · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Najd và Iraq · Xem thêm »

Khosrau II

Khosrau II, hay Khosrow II, Chosroes II hoặc Xosrov II tên hiệu của ông là Apavez, "Người Chiến Thắng" - (tiếng Trung Ba Tư: 𐭧𐭥𐭮𐭫𐭥𐭣𐭩 Husrō (y); còn được gọi là Khusraw Parvez, tiếng Tân Ba Tư: خسرو پرویز Khosrow Parviz), là vị vua có năng lực cuối cùng của nhà Sassanid (Ba Tư), trị vì từ năm 590 đến năm 628.

Mới!!: Najd và Khosrau II · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Kuwait · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Medina · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Najd và Muhammad · Xem thêm »

Muhammad Ali của Ai Cập

Muhammad Ali Pasha al-Mas'ud bin Agha, tiếng Albania gọi là Muhamed Ali Pasha còn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Mehemet Ali (sinh ra từ một gia đình gốc Albania vào năm 1769 ở Kavala thuộc lãnh thổ của đế quốc Ottoman ở Macedonia (nay thuộc Hy Lạp) - mất ngày 2 tháng 8 năm 1849 tại Alexandria) là một Wāli (tổng trấn) của Ai Cập và Sudan (lúc này dưới quyền cai quản của đế quốc Ottoman), được mệnh danh là "Người sáng lập ra nước Ai Cập hiện đại", đã trở thành tổng trấn Ai Cập vào năm 1805.

Mới!!: Najd và Muhammad Ali của Ai Cập · Xem thêm »

Muhammad bin Saud

Muhammad ibn Saud (mất năm 1765), còn gọi là Ibn Saud, là emir của Ad-Diriyyah và được nhìn nhận là người thành lập Nhà nước Saud đầu tiên và Vương triều Saud, vương triều này được đặt theo tên của cha ông là Saud ibn Muhammad ibn Muqrin (mất năm 1725).

Mới!!: Najd và Muhammad bin Saud · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Najd và Najd · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Najd và Nhà Abbas · Xem thêm »

Quraysh

Quraish (tiếng Ả Rập: قريش, Qurayš; chuyển tự khác bao gồm Quraish, Quraish, Qurashi, Qurish, Kuraish, và Coreish) là một bộ tộc thương gia mạnh mẽ kiểm soát Mecca và Ka'aba và theo truyền thống Hồi giáo, là hậu duệ của Ishmael.

Mới!!: Najd và Quraysh · Xem thêm »

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Najd và Riyadh · Xem thêm »

Riyadh (vùng)

Vùng Riyadh (منطقة الرياض) là một vùng (mintaqah) của Ả Rập Xê Út, còn được gọi là Al-Wosta, nằm tại trung tâm của đất nước.

Mới!!: Najd và Riyadh (vùng) · Xem thêm »

Rub' al Khali

Rub' al Khali (الربع الخالي ar-Rubʿ al-Khālī, "miền hư không") là hoang mạc cát không gián đoạn lớn nhất thế giới, bao gồm hầu hết một phần ba phía nam của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Najd và Rub' al Khali · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Najd và Syria · Xem thêm »

Tihamah

Tihamah hay Tihama (تهامة) là khu vực đồng bằng ven biển Đỏ của bán đảo Ả Rập, từ vịnh Aqaba đến eo biển Bab el Mandeb.

Mới!!: Najd và Tihamah · Xem thêm »

Vùng của Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út được chia thành 13 vùng (مناطق إدارية; manātiq idāriyya, số ít منطقة إدارية; mintaqah idariyya).

Mới!!: Najd và Vùng của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Vịnh Ba Tư

Vịnh Ba Tư Vịnh Ba Tư, Vịnh Ả Rập, hay Vịnh Péc-xích là vùng vành đai nông của Ấn Độ Dương nằm giữa Bán đảo Ả Rập và vùng tây nam Iran.

Mới!!: Najd và Vịnh Ba Tư · Xem thêm »

Vương quốc Aksum

Vương quốc Axxum hay Đế quốc Aksumite là một vương quốc cổ nằm ở Eritrea ngày nay và vùng Tigray của Ethiopia.

Mới!!: Najd và Vương quốc Aksum · Xem thêm »

Vương triều Rashid

Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1835 đến 1920 Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1920 đến 1921 Vương triều Rashid, còn gọi là Al Rashid hay Nhà Rashid (آل رشيد), là một gia tộc Ả Rập lịch sử hay triều đại từng tồn tại trên bán đảo Ả Rập từ năm 1836 đến năm 1921, là những người cai trị Tiểu vương quốc Jabal Shammar và là kẻ thù đáng kể nhất của Nhà Saud cai trị Tiểu vương quốc Nejd.

Mới!!: Najd và Vương triều Rashid · Xem thêm »

Wadi

Wadi ở Nachal Paran, sa mạc Negev, Israel. Wadi (وادي; còn gọi là: Vadi) là một thuật ngữ trong tiếng Ả rập thường dùng để chỉ thung lũng.

Mới!!: Najd và Wadi · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Najd và Yemen · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nejd.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »