Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Mục lục Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.

108 quan hệ: Adolf Hitler, Albert Einstein, Arado Ar 234, Đông Nam Á, Đại khủng hoảng, Đại Tây Dương, Đảng cộng sản, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Bỉ, Blitz, Blitzkrieg, Boeing B-17 Flying Fortress, Bom, Bristol Blenheim, Canada, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chiến dịch cái kẹp giấy, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, Dự án Habakkuk, Dự án Manhattan, Enrico Fermi, Fermi, Flettner Fl 282, Gewehr 43, Gloster Meteor, Hawker Hurricane, Hòa ước Versailles, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Heckler & Koch G3, Heinkel He 177, Heinkel He 178, Hoa Kỳ, Hydro peroxid, Junkers Ju 87, Katyusha (vũ khí), Khí động lực học, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Thịnh vượng chung Anh, Krupp, Lipetsk, M1 Carbine, M1 Garand, M60 (định hướng), ..., Maschinengewehr 42, Máy bay ném bom, Máy bay phản lực, Máy bay tiêm kích, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Messerschmitt Bf 109, Messerschmitt Me 163, Messerschmitt Me 262, Mitsubishi A6M Zero, MP-40, Napan, Nội chiến Tây Ban Nha, Nhật Bản, Niels Bohr, Panther, Panzer, Panzer III, Pháo tự hành chống tăng, Pháp, PPS, PPSh-41, Quân đội Hoa Kỳ, Radio, Renault FT-17, Rostov trên sông Đông, Saturn V, Súng, Súng cối, Súng trường Arisaka kiểu 99, Súng trường chống tăng, Shiki 100 (súng tiểu liên), Shiki 99 (LMG), Shinano (tàu sân bay Nhật), Short Stirling, Sten, Supermarine Spitfire, Tàu chiến, Tàu ngầm, Tàu ngầm Klasse XXI, Tàu sân bay, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tên lửa liên lục địa, Tên lửa V-2, Thái Bình Dương, Thiết giáp hạm, Thượng Hải, Trận chiến biển Philippines, Trận chiến nước Pháp, Trận Stalingrad, Tuyến phòng thủ Maginot, U-boat, Vũ khí, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí trả thù, Xe tăng, Xe tăng hành trình, Xe tăng Iosif Stalin. Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Adolf Hitler · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Albert Einstein · Xem thêm »

Arado Ar 234

Arado Ar 234 là máy bay ném bom trang bị động cơ phản lực được đưa vào trang bị đầu tiên trên thế giới,do công ty Arado của Đức chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Arado Ar 234 · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng cộng sản

Trong cách dùng hiện đại, thuật ngữ đảng cộng sản được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đảng cộng sản · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Bỉ · Xem thêm »

Blitz

Blitz là cuộc oanh kích Anh Quốc của Phát Xít Đức thực hiện trong Thế chiến II từ 7 tháng 9 năm 1940 tới 10 tháng 5 năm 1941.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Blitz · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Blitzkrieg · Xem thêm »

Boeing B-17 Flying Fortress

Boeing B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Boeing B-17 Flying Fortress · Xem thêm »

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Bom · Xem thêm »

Bristol Blenheim

Bristol Blenheim là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ được thiết kế và chế tạo bởi hãng Bristol Aeroplane Company, nó được sử dụng rộng rãi trong những ngày đầu của Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Bristol Blenheim · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Canada · Xem thêm »

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa bài Do Thái · Xem thêm »

Chiến dịch cái kẹp giấy

Chiến dịch cái kẹp giấy (Operation Paperclip) là một chương trình của Văn phòng dịch vụ chiến lược (OSS) (cơ quan tình báo tiền thân của Cơ quan Tình báo Trung ương CIA), dùng để tuyển dụng các nhà khoa học của Đức Quốc xã cho chính phủ Hoa Kỳ, sau Thế Chiến thứ 2 (1939-1945).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch cái kẹp giấy · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Dự án Habakkuk

Dự án Habakkuk là một kế hoạch của người Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm xây dựng một tàu sân bay bằng pykrete (hỗn hợp đông lạnh được làm từ nước và mùn cưa) để sử dụng chống lại tàu U-boat của Đức Quốc xã ở Đại Tây Dương.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Dự án Habakkuk · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Enrico Fermi · Xem thêm »

Fermi

Fermi hay fecmi là một nguyên tố kim loại tổng hợp thuộc nhóm actini có tính phóng xạ cao, có ký hiệu Fm và số nguyên tử là 100.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Fermi · Xem thêm »

Flettner Fl 282

Flettner Fl 282 Kolibri ("Hummingbird") là một loại trực thăng một chỗ do hãng Anton Flettner của Đức chế tạo.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Flettner Fl 282 · Xem thêm »

Gewehr 43

Gewehr 43, hay tên khác là Karabiner 43, G43, K43, Gew 43, Kar 43 là một loại súng trường, súng trường bán tự động của quân đội Đức Quốc xã, nó chỉ được sử dụng duy nhất trong thế chiến hai bởi quân đội Đức.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Gewehr 43 · Xem thêm »

Gloster Meteor

Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Gloster Meteor · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Hawker Hurricane · Xem thêm »

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Hòa ước Versailles · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Heckler & Koch G3

Heckler & Koch G3 là một loại súng trường chiến đấu dùng đạn 7,62x51mm NATO nổi tiếng được phát triển vào những năm 1950 bởi công ty Heckler & Koch (H&K) của Đức.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Heckler & Koch G3 · Xem thêm »

Heinkel He 177

Heinkel He 177 Greif (Griffin – Sư tử đầu chim) là một loại máy bay ném bom hạng nặng tầm xa của Luftwaffe trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Heinkel He 177 · Xem thêm »

Heinkel He 178

Heinkel He 178 là mẫu máy bay đầu tiên trên thế giới bay được nhờ động cơ tuabin phản lực và là mẫu máy bay phản lực thực tế đầu tiên.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Heinkel He 178 · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hydro peroxid

Hydro peroxid, hay Hydro peroxide (tên Việt hóa là Hidrô perôxit hay nước oxy già) có công thức hóa học), là một chất oxy hóa dạng lỏng trong suốt, nhớt hơn một chút so với nước, có các thuộc tính ôxi hóa mạnh và vì thế là chất tẩy trắng mạnh được sử dụng như là chất tẩy uế, cũng như làm chất ôxi hóa, và (đặc biệt ở nồng độ cao như HTP) làm tác nhân đẩy trong các tên lửa.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Hydro peroxid · Xem thêm »

Junkers Ju 87

Junkers Ju 87 còn gọi là Stuka (từ tiếng Đức Sturzkampfflugzeug, "máy bay ném bom bổ nhào") là máy bay ném bom bổ nhào hai người (một phi công và một xạ thủ ngồi phía sau) của lực lượng không quân Đức Quốc xã thời Chiến tranh thế giới thứ hai, do Hermann Pohlmann thiết kế.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Junkers Ju 87 · Xem thêm »

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Katyusha (vũ khí) · Xem thêm »

Khí động lực học

Khí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí, được nghiên cứu đầu tiên bởi George Cayley vào thập niên 1800.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Khí động lực học · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Krupp

Biểu tượng của Krupp gồm ba vòng tròn, dựa trên ''radreifen'' - loại bánh xe lửa đúc liền khối do Alfred Krupp sáng chế ra. Biểu tượng này hiện tại là một kiểu logo của tập đoàn ThyssenKrupp. Nhà Krupp là một dòng họ Đức nổi tiếng từ 400 năm nay ở Essen, trở lên nổi tiếng nhờ những sản phẩm thép và công nghiệp sản xuất đạn dược và vũ khí của họ.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Krupp · Xem thêm »

Lipetsk

Lipetsk (tiếng Nga: Липецк) là một thành phố nằm ở Vùng liên bang Trung tâm của Nga.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Lipetsk · Xem thêm »

M1 Carbine

Súng trường bán tự động M1 Carbine, Súng cạc-bin M1 hay còn được gọi ngắn gọn là Cạc bin ở Việt Nam và nhiều nước khác ở Châu Á. Nó là một trong những khẩu súng trường bán tự động nhỏ, gọn, nhẹ và dễ sử dụng nhất thế giới, khẩu súng này đã trở thành một trong những khẩu súng thông dụng nhất của quân đội Hoa Kỳ trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, nhưng cho đến năm 1965 nó và khẩu súng trường M1 Garand được thay thế bởi súng trường M16 và AR-15.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và M1 Carbine · Xem thêm »

M1 Garand

Súng trường M1 Garand là loại súng trường bán tự động do Hoa Kỳ thiết kế năm 1932 bởi nhà thiết kế người Mỹ John C. Garand, súng bắt đầu được sản xuất vào năm 1936, thường được trang bị cho bộ binh Hoa Kỳ và đây cũng là một trong những loại súng trường bán tự động đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và M1 Garand · Xem thêm »

M60 (định hướng)

M60 hoặc M-60 có thể là.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và M60 (định hướng) · Xem thêm »

Maschinengewehr 42

MG 42 (Maschinengewehr 42 – Súng máy kiểu năm 1942) là súng máy đa năng hạng nhẹ do Đức Quốc xã thiết kế và phát triển, được chấp nhận trang bị cho Lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) năm 1942.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Maschinengewehr 42 · Xem thêm »

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay ném bom · Xem thêm »

Máy bay phản lực

Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay phản lực · Xem thêm »

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay tiêm kích · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Messerschmitt Bf 109

Chiếc Messerschmitt Bf 109 là một kiểu máy bay tiêm kích của Đức trong Thế Chiến II được thiết kế bởi Willy Messerschmitt vào đầu những năm 1930.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Messerschmitt Bf 109 · Xem thêm »

Messerschmitt Me 163

Chiếc Messerschmitt Me 163 Komet (Sao chổi), do Alexander Martin Lippisch thiết kế, là một máy bay tiêm kích đánh chặn của Đức gắn động cơ tên lửa.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Messerschmitt Me 163 · Xem thêm »

Messerschmitt Me 262

Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Messerschmitt Me 262 · Xem thêm »

Mitsubishi A6M Zero

Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Mitsubishi A6M Zero · Xem thêm »

MP-40

MP-40 (MP viết tắt của Maschinenpistole) là loại súng tiểu liên cùng dòng được quân đội Đức Quốc xã sử dụng rộng rãi trong Thế Chiến thứ Hai, ngoài ra nó còn được các lực lượng vũ trang khác sử dụng.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và MP-40 · Xem thêm »

Napan

Một vụ nổ mô phỏng Napan trong không khí vào năm 2003. Bom sử dụng hỗn hợp của napan -B và dầu. Napan (tiếng Anh: Napalm) là tên gọi của các loại chất lỏng dễ bắt cháy được sử dụng trong chiến tranh, thường là xăng được làm đông đặc.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Napan · Xem thêm »

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Nội chiến Tây Ban Nha · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Nhật Bản · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Niels Bohr · Xem thêm »

Panther

Xe tăng Panther (Con Báo) là tên một loại chiến xa hạng trung phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã từ giữa năm 1943 đến cuối năm 1945.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Panther · Xem thêm »

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Panzer · Xem thêm »

Panzer III

Panzer-III là tên một loại xe tăng hạng trung do Đức phát triển vào những năm 1930 và sử dụng trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Panzer III · Xem thêm »

Pháo tự hành chống tăng

Hai chiếc PTHCT M10 của quân Mỹ tại Pháp Pháo tự hành chống tăng (tạm viết tắt: PTHCT) (tiếng Anh: Tank Destroyer hay Tank Hunter) là một loại chiến xa được thiết kế riêng để chống lại các phương tiện cơ giới bọc thép của đối phương, đặc biệt là xe tăng khác.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháo tự hành chống tăng · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháp · Xem thêm »

PPS

PPS (tiếng Nga: ППС, Пистолет-пулемёт Судаева, Pistolet-pulemjot Sudaeva) là loại súng tiểu liên do Alexei Sudayev phát triển sử dụng loại đạn 7.62x25mm Tokarev.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và PPS · Xem thêm »

PPSh-41

PPSh-41 (Pistolet-Pulemyot Shpagina obrazet 1941 - Súng tiểu liên của Shpangin kiểu năm 1941) là súng tiểu liên được kỹ sư Georgi Shpagin thiết kế.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và PPSh-41 · Xem thêm »

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Quân đội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Radio · Xem thêm »

Renault FT-17

Xe tăng Renault FT 17 tại Bảo tàng Xe tăng Bovington Renault FT 17 hay Automitrailleuse à chenilles Renault FT modèle 1917 là một loại xe tăng nhẹ của Pháp; nó thuộc loại một trong những thiết kế xe tăng có ảnh hưởng và mang tính cách mạng nhất trong lịch s.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Renault FT-17 · Xem thêm »

Rostov trên sông Đông

Rostov trên sông Đông (tiếng Nga: Росто́в-на-Дону́ Rostov-na-Donu, tiếng Anh: Rostov-on-Don) là một thành phố, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga, nằm trên sông Don, cách biển Azov 46 km.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Rostov trên sông Đông · Xem thêm »

Saturn V

Saturn V (thường được biết đến như là "Tên lửa Mặt Trăng") là một loại tên lửa vũ trụ nhiều tầng có khả năng kéo dài sử dụng nhiên liệu lỏng được sử dụng trong Chương trình Apollo và Skylab của NASA.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Saturn V · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Súng · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Súng cối · Xem thêm »

Súng trường Arisaka kiểu 99

Súng trường Arisaka Kiểu 99 (Tiếng Nhật 九九式小銃 hoặc 九九式長小銃 Kyuukyuu-shiki syoujyuu hoặc Kyuukyuu-shiki tyousyoujyuu) là súng trường tiêu chuẩn của lục quân đế quốc Nhật Bản sử dụng trong thế chiến thứ hai do trung tướng Arisaka Nariakira thiết kế.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Súng trường Arisaka kiểu 99 · Xem thêm »

Súng trường chống tăng

Đầu đạn K tiêu chuẩn (7.9x57mm IS), lõi xuyên bằng thép lộ ra ở phía sau tạo thành đuôi đầu đạn thuôn. Súng trường chống tăng PTRS-41 của Liên Xô. Pz.B.39 của Đức. Boys của Anh. L-39 của Phần Lan. S-18/100 của Thụy Sĩ. Wz. 35 của Ba Lan. Súng trường chống tăng là loại hỏa khí bộ binh hạng nặng được thiết kế như súng trường, để bắn đạn xuyên có động năng cao.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Súng trường chống tăng · Xem thêm »

Shiki 100 (súng tiểu liên)

Súng tiểu liên Shiki 100 (一〇〇式機関短銃, Hyaku-shiki kikan-tanjū) hay Type 100 là loại súng tiểu liên mà quân đội Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai, là loại súng tiểu liên duy nhất của Đế quốc Nhật Bản được sản xuất đại trà.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Shiki 100 (súng tiểu liên) · Xem thêm »

Shiki 99 (LMG)

Shiki 99 (九九式軽機関銃, きゅうきゅうしきけいきかんじゅう, Kyūkyū-shiki Kei-kikanjū) là loại súng máy hạng nhẹ được quân đội hoàng gia Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Shiki 99 (LMG) · Xem thêm »

Shinano (tàu sân bay Nhật)

Shinano (tiếng Nhật: 信濃) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Shinano (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Short Stirling

Short Stirling là máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ đầu tiên của Anh trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Short Stirling · Xem thêm »

Sten

Sten là một trong những khẩu súng tiểu liên được dùng bởi quân đội Anh và tất cả lực lượng kháng chiến ở châu Âu trong suốt thế chiến thứ hai, nó sử dụng loại đạn 9x19mm.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Sten · Xem thêm »

Supermarine Spitfire

Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Supermarine Spitfire · Xem thêm »

Tàu chiến

Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu chiến · Xem thêm »

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu ngầm · Xem thêm »

Tàu ngầm Klasse XXI

Tàu ngầm U-boat Klasse XXI cũng được biết đến như "Elektroboote", là loại tàu ngầm đầu tiên được thiết kế hoàn toàn cho việc lặn hơn là vệc nổi trên mặt nước nó có khả năng lặn xuống rất nhanh đồng nghĩa với việc có thể tránh được việc bị phát hiện cũng như nó có thể thực hiện việc tấn công bất ng.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu ngầm Klasse XXI · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tên lửa liên lục địa

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A Tên lửa liên lục địa, tên lửa xuyên lục địa, tên lửa vượt đại châu, còn được biết đến với ký tự tắt ICBM (viết tắt của Inter-continental ballistic missile) là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tên lửa liên lục địa · Xem thêm »

Tên lửa V-2

Tên lửa V-2 (tiếng Đức: Vergeltungswaffe 2, tức "Vũ khí trả thù 2") có tên gọi chính thức là A-4 (tiếng Đức: Aggerat 4, tức "Cỗ máy liên hợp 4").

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tên lửa V-2 · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Thượng Hải · Xem thêm »

Trận chiến biển Philippines

Trận chiến biển Philippines (hay còn được gọi là "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana") là trận hải chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hải quân Đế quốc Nhật Bản và hải quân Mỹ diễn ra từ ngày 19 đến 20 tháng 6 1944 tại quần đảo Mariana.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến biển Philippines · Xem thêm »

Trận chiến nước Pháp

Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến nước Pháp · Xem thêm »

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Stalingrad · Xem thêm »

Tuyến phòng thủ Maginot

Tuyến phòng thủ Maginot (IPA:, Ligne Maginot), lấy tên của bộ trưởng quốc phòng Pháp André Maginot, là một công trình quân sự xây dựng dọc biên giới Pháp-Đức và Pháp-Ý với mục đích bảo vệ lãnh thổ Pháp sau kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Tuyến phòng thủ Maginot · Xem thêm »

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và U-boat · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Vũ khí · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí trả thù

V-Waffen (viết tắt của từ tiếng Đức Vergeltungswaffen, tức Vũ khí trả thù) là tên gọi riêng của các loại tên lửa hành trình Fieseler Fi 103 (V1), tên lửa A4 (V2) và pháo tầm xa V3 được chế tạo trong thời kỳ Đức quốc xã.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Vũ khí trả thù · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng hành trình

Một chiếc xe tăng hành trình Các xe tăng hành trình (tiếng Anh: cruiser tank), còn gọi là xe tăng kỵ binh hoặc xe tăng cơ động, xe tăng trinh sát, xe tăng tuần sát (tuần tra, trinh sát), là một khái niệm xe tăng của Anh của thời kỳ hậu Thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng hành trình · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »