Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Xe tăng Iosif Stalin

Mục lục Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

56 quan hệ: Anh hùng Liên bang Xô viết, Ba Lan, Bazooka, Belarus, Berlin, Cá măng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến dịch Debrecen, Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến tranh Sáu Ngày, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Cuba, Dennis Showalter, DShK, Hồng Quân, Heinz Guderian, Huân chương Lenin, Hungary, Iosif Vissarionovich Stalin, ISU-152, Kilômét trên giờ, Kliment Yefremovich Voroshilov, Liên Xô, M48 Patton, Mùa xuân Praha, Minsk, Panther, Panzer IV, Panzerfaust, PDF, Pháo tự hành, Pháo tự hành chống tăng, Pháo tự hành chống tăng Jagdtiger, Súng cối, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sturmgeschütz III, SU-100, Thuốc nổ, Tiệp Khắc, Tiger II, Trận Vòng cung Kursk, Trung Quốc, Wolfram, Xe tăng, Xe tăng chủ lực, Xe tăng hạng nặng, Xe tăng Iosif Stalin, ..., Xe tăng Kliment Voroshilov, Xe tăng T-34, Xe tăng T-62, Xe tăng T-64, Xe tăng Tiger I, 8.8 cm Flak 18/36/37/41. Mở rộng chỉ mục (6 hơn) »

Anh hùng Liên bang Xô viết

Anh hùng Liên bang Xô viết, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô (tiếng Nga: Герой Советского Союза, Geroy Sovyetskovo Soyuza) là danh hiệu vinh dự cao nhất của Chủ tịch đoàn Xô viết Tối cao của Liên Xô trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu cho Liên bang Xô Viết.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Anh hùng Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Ba Lan · Xem thêm »

Bazooka

Ba-dô-ca (bắt nguồn từ tiếng Pháp bazooka), còn được viết là badôca, là một loại súng chống tăng.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Bazooka · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Belarus · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Berlin · Xem thêm »

Cá măng

Cá măng trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Cá măng · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến dịch Debrecen

Chiến dịch Debrecen (6 tháng 10 - 28 tháng 10 năm 1944) là một chiến dịch tấn công do Hồng quân Liên Xô và quân đội România tổ chức nhằm tấn công quân đội Đức Quốc xã và đồng minh của nó là vương quốc Hungary, diễn ra trên mặt trận Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến dịch Debrecen · Xem thêm »

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky còn được gọi là "Tiểu Stalingrad" hay "Stalingrad trên bờ sông Dniepr" là một chiến dịch lớn trong Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 24 tháng 1 đến 17 tháng 2 năm 1944 và là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr. Sau 24 ngày tấn công, bao vây, chia cắt, Phương diện quân Ukraina 1 và Phương diện quân Ukraina 2 của Hồng quân Liên Xô đã bao vây và đánh tan 11 sư đoàn thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của Quân đội Đức Quốc xã trên bờ Tây sông Dniepr. Đây là hướng hoạt động quan trọng nhất của Quân đội Liên Xô cuối tháng 1 đầu tháng 2 năm 1944 trên mặt trận Ukraina. Kế hoạch tác chiến đã được Nguyên soái G. K. Zhukov và các đại tướng N.F.Vatutin, I. S. Konev báo cáo về Moskva ngày 11 tháng 1. Ngày 12 tháng 1, Đại bản doanh quân đội Liên Xô có chỉ thị đồng ý về nguyên tắc việc phát động chiến dịch. Thời điểm và kế hoạch cụ thể sẽ có chỉ lệnh sau khi Bộ Tổng tham mưu xem xét và báo cáo ý kiến của họ. Khởi đầu ngày 24 tháng 1, gần như đồng thời với Chiến dịch tấn công Rovno–Lutsk, chỉ sau bốn ngày, các tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5 và 6 của Quân đội Liên Xô đã hoàn toàn bao vây cụm quân Đức ở khu vực Korsun–Shevchenkovsky, Shenderovka, Boguslav. Từ ngày 4 tháng 2 năm 1944, Thống chế Erich von Manstein, tư lệnh Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) đã tung ra đòn phản công gồm 7 sư đoàn xe tăng và 5 sư đoàn bộ binh để giải vây cho cụm quân của tướng Wilhelm Stemmermann nhưng không thành công. Ngày 17 tháng 2, Quân đội Liên Xô đã thanh toán xong cánh quân Đức trong vòng vây. Trong số hơn 33.000 quân Đức bị bao vây, có khoảng 27.000 người thiệt mạng, 1.500 người bị bắt. Trong các cuộc phản công giải vây từ bên ngoài, đã có khoảng 28.000 sĩ quan và binh lính Đức chết và bị thương. Chỉ có một nhóm nhỏ khoảng hơn 4.000 quân Đức chia thành nhiều toán lẻ chạy thoát khỏi vòng vây. Trong số quân Đức bị giết ở "cái chảo" Korsun có trung tướng pháo binh Wilhelm Stemmermann, tư lệnh Quân đoàn bộ binh 11 thuộc Tập đoàn quân 8 (Đức). Kết quả chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky đã tạo ra trên tuyến phòng thủ của Quân đội Đức Quốc xã ở Ukraina một lỗ hổng lớn; đồng thời, mở ra các hướng tổng tấn công của Quân đội Liên Xô trong mùa xuân năm 1944 cắt đôi mặt trận của Cụm tập đoàn quân Nam (Đức), buộc quân đội Đức Quốc xã phải rút lui khỏi Ukraina ba tháng sau đó.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky · Xem thêm »

Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến dịch Wisla-Oder · Xem thêm »

Chiến tranh Sáu Ngày

Chiến tranh sáu ngày (tiếng Ả Rập: حرب الأيام الستة, ħarb al‑ayyam as‑sitta; tiếng Hebrew: מלחמת ששת הימים, Milhemet Sheshet Ha‑Yamim), cũng gọi là Chiến tranh Ả Rập-Israel, Chiến tranh Ả Rập-Israel thứ ba, an‑Naksah (The Setback), hay Chiến tranh tháng sáu, là cuộc chiến giữa Israel và các nước láng giềng Ả Rập: Ai Cập, Jordan, và Syria.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến tranh Sáu Ngày · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Cuba · Xem thêm »

Dennis Showalter

Dennis E. Showalter là một Giáo sư Sử học tại Cao đẳng Colorado, ông đặc biệt yêu thích lịch sử quân sự nước Đức.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Dennis Showalter · Xem thêm »

DShK

DShK 1938 (Дегтярёва-Шпагина Крупнокалиберный, Degtyaryova-Shpagina Krupnokaliberny, Đại liên Degtyarov – Shpagin kiểu 1938) là một kiểu đại liên dùng trong tác chiến mặt đất và tác chiến phòng không do Liên Xô chế tạo, sử dụng đạn 12,7×108mm và được chấp nhận đưa vào biên chế Hồng quân Liên Xô từ năm 1938.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và DShK · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Hồng Quân · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Heinz Guderian · Xem thêm »

Huân chương Lenin

Huân chương Lenin (tiếng Nga: Орден Ленина, Orden Lenina), được đặt theo tên của lãnh tụ của Cách mạng tháng Mười Nga Vladimir Ilyich Lenin, là huân chương cao nhất được Liên bang Xô viết trao tặng.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Huân chương Lenin · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Hungary · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

ISU-152

ISU-152 là một pháo tự hành bọc thép của Liên Xô dùng trong Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và ISU-152 · Xem thêm »

Kilômét trên giờ

xe máy, đo tốc độ theo dặm trên giờ ghi ở dãy số ngoài, và kilômét trên giờ ghi ở dãy số trong. Kilômét trên giờ là một đơn vị của tốc độ hoặc vận tốc, tính bằng số kilômét mà một đối tượng di chuyển được trong một gi.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Kilômét trên giờ · Xem thêm »

Kliment Yefremovich Voroshilov

Kliment Yefremovich Voroshilov (tiếng Nga: Климе́нт Ефре́мович Вороши́лов; 1881 – 1969) là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị Xô Viết.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Kliment Yefremovich Voroshilov · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Liên Xô · Xem thêm »

M48 Patton

M48 Patton là xe tăng hạng trung do Hoa Kỳ thiết kế.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và M48 Patton · Xem thêm »

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Mùa xuân Praha · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Minsk · Xem thêm »

Panther

Xe tăng Panther (Con Báo) là tên một loại chiến xa hạng trung phục vụ cho lực lượng Đức Quốc xã từ giữa năm 1943 đến cuối năm 1945.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Panther · Xem thêm »

Panzer IV

Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Panzer IV · Xem thêm »

Panzerfaust

Panzerfaust là một dòng vũ khí chống tăng cá nhân được quân đội Đức Quốc xã chế tạo và sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Panzerfaust · Xem thêm »

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và PDF · Xem thêm »

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Pháo tự hành · Xem thêm »

Pháo tự hành chống tăng

Hai chiếc PTHCT M10 của quân Mỹ tại Pháp Pháo tự hành chống tăng (tạm viết tắt: PTHCT) (tiếng Anh: Tank Destroyer hay Tank Hunter) là một loại chiến xa được thiết kế riêng để chống lại các phương tiện cơ giới bọc thép của đối phương, đặc biệt là xe tăng khác.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Pháo tự hành chống tăng · Xem thêm »

Pháo tự hành chống tăng Jagdtiger

Panzerjäger Tiger Ausf.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Pháo tự hành chống tăng Jagdtiger · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Súng cối · Xem thêm »

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Sự kiện năm 1956 ở Hungary · Xem thêm »

Sturmgeschütz III

Sturmgeschütz III (StuG III) là tên một loại pháo tự hành trong thế chiến II.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Sturmgeschütz III · Xem thêm »

SU-100

SU-100 là tên một loại pháo tự hành chống tăng của Liên Xô.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và SU-100 · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Thuốc nổ · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Tiger II

Tiger II (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là tên thường gọi của một loại xe tăng hạng nặng Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Tiger II · Xem thêm »

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Trận Vòng cung Kursk · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Trung Quốc · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Wolfram · Xem thêm »

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng · Xem thêm »

Xe tăng chủ lực

T-90, mẫu xe tăng chủ lực mạnh nhất do Nga sản xuất hiện nay Xe tăng chủ lực(Main battle tank) là kiểu xe tăng từ sau Thế chiến thứ 2 kết hợp với các tiến bộ trong động cơ, pháo, và công nghệ giáp vào trong một mẫu, nó là tập hợp những đặc điểm tốt nhất của 3 kiểu xe tăng hạng nhẹ, hạng trung và hạng nặng.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng chủ lực · Xem thêm »

Xe tăng hạng nặng

Xe tăng hạng nặng là một nhánh của xe tăng, cung cấp bằng hoặc nhiều hơn về hỏa lực cũng như tốt hơn về phòng vệ so với xe tăng hạng nhẹ, nhưng phải đánh đổi về tính cơ động và khả năng di chuyển và ẩn mình, giá thành.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng hạng nặng · Xem thêm »

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng Iosif Stalin · Xem thêm »

Xe tăng Kliment Voroshilov

KV là tên một dòng tăng hạng nặng lấy từ tên của nhà chính trị-quân sự nổi tiếng Liên Xô Kliment Voroshilov.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng Kliment Voroshilov · Xem thêm »

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng T-34 · Xem thêm »

Xe tăng T-62

T-62 là thế hệ kế tiếp của xe tăng T-54/55 do Liên Xô nghiên cứu sản xuất, được đưa vào sản xuất hàng loạt năm 1961 và duy trì cho tới năm 1975.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng T-62 · Xem thêm »

Xe tăng T-64

T-64A (tên mã dự án là Obyekt 434) là một xe tăng chiến đấu chủ lực của Liên Xô.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng T-64 · Xem thêm »

Xe tăng Tiger I

Tiger I (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là một loại xe tăng hạng nặng của Đức được sử dụng trong Thế chiến II, được sản xuất từ cuối năm 1942 như một phương án đương đầu với sự kháng cự mạnh không ngờ của lực lượng thiết giáp Liên Xô trong những tháng đầu của Chiến dịch Barbarossa, đặc biệt là chiếc T-34 và KV-1.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và Xe tăng Tiger I · Xem thêm »

8.8 cm Flak 18/36/37/41

Flak 8.8 cm được đặt trên bệ chữ thập Flak 8.8 cm trưng bày ở bảo tàng Imperial War Duxford Flak 8.8 cm là tên một khẩu pháo phòng không và phòng tăng của Đức trong thế chiến 2.Chúng được sản xuất và sử dụng rộng rãi trong quân đội Đức, nó có thể được thấy ở hầu như tất cả các trận chiến của Đức Quốc xã và Đồng Minh.Sự thành công của mẫu đầu tiên đã dẫn đến việc phát triển một loạt các phiên bản khác của dòng pháo lưỡng dụng này.

Mới!!: Xe tăng Iosif Stalin và 8.8 cm Flak 18/36/37/41 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

IS-2, IS-3, IS-7, JS-2, Xe tăng Iosef Stalin, Xe tăng is.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »