Mục lục
101 quan hệ: Ái Tân Giác La, Đạo Quang, Đồng Trị, Đổng Ngạc phi, Bát Kỳ, Bắc Kinh, Bố chính sứ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bột Nhi Chỉ Cân, Cử nhân (học vị), Chữ Hán, Dận Chỉ, Dịch Hân, Dương Thục phi (Tống Chân Tông), Hàm Phong, Hậu cung nhà Thanh, Hồ Định Hân, Hồ Bắc, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hoàng hậu, Hoàng quý phi, Hoàng thái hậu, Khang Hi, Mông Cổ, Nguyên Chiêu Tông, Nhà Minh, Nhà Thanh, Phổ Nghi, Phi tần, Quang Tự, Từ An Thái Hậu, Từ Hi Thái hậu, Tống Chân Tông, Thanh sử cảo, Thái Miếu, Tháng chín, Tháng giêng, Thụy hiệu, Thiết mạo tử vương, Thuận Trị, Thượng thư, Tiến sĩ, Trang Thuận hoàng quý phi, Tuần phủ, Viên ngoại lang, Vườn Viên Minh, 1 tháng 10, ... Mở rộng chỉ mục (51 hơn) »
- Hoàng hậu nhà Thanh
- Hoàng thái hậu nhà Thanh
- Người Trung Quốc thế kỷ 19
Ái Tân Giác La
Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Ái Tân Giác La
Đạo Quang
Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Đạo Quang
Đồng Trị
Đồng Trị Đế (chữ Hán: 同治帝; 27 tháng 4 năm 1856 – 12 tháng 1 năm 1875), tức Thanh Mục Tông (清穆宗), Hãn hiệu: Bố Luân Trát Tát Khắc Hãn (布伦札萨克汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Đồng Trị
Đổng Ngạc phi
Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Đổng Ngạc phi
Bát Kỳ
Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bát Kỳ
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bắc Kinh
Bố chính sứ
Bố chính sứ (chữ Hán: 布政使, tiếng Anh: Administration Commissioner), gọi tắt Bố chính, là vị trưởng quan ty Bố chính, trật Chánh tam phẩm văn giai.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bố chính sứ
Bộ Binh
Trong tiếng Việt, Bộ Binh có thể là.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Hình hay Hình bộ (chữ Hán:刑部) là tên gọi của một cơ quan hành chính nhà nước thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam v.v. Bộ Hình có thể coi là tương đương với bộ Tư pháp ngày nay.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bộ Hình
Bột Nhi Chỉ Cân
Bột Nhi Chỉ Cân thị (chữ Mông Cổ: ᠪᠣᠷᠵᠢᠭᠢᠨ, Боржигин; phiên âm: Borǰigin; phồn thể: 孛兒只斤氏, giản thể: 孛儿只斤氏, bính âm Bóérjìjǐn), đời Thanh phiên thành Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Mãn Châu: ᠪᠣᡵᠵᡳᡤᡳᡨ, chữ Hán: 博爾濟吉特氏) hoặc Bác Nhĩ Tề Cẩm thị (chữ Hán: 博尔济锦氏), là tên một bộ tộc hùng mạnh đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Bột Nhi Chỉ Cân
Cử nhân (học vị)
Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Cử nhân (học vị)
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Chữ Hán
Dận Chỉ
Dận Chỉ (chữ Hán: 胤祉; 23 tháng 3 năm 1677 - 10 tháng 7 năm 1732) là hoàng tử thứ 3 (tính trong số những hoàng tử sống tới khi trưởng thành) của Khang Hi và mẹ là Vinh phi Mã Giai thị (荣妃马佳氏).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Dận Chỉ
Dịch Hân
Dịch Hân (tiếng Mãn Châu: I Hin,; 11 tháng 1 năm 1833 – 29 tháng 5 năm 1898), hay còn gọi là Cung Thân vương, hiệu Nhạc Đạo Đường Chủ Nhân (乐道堂主人), là một hoàng thân và chính khách quan trọng trong thời kỳ cuối của nhà Thanh Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Dịch Hân
Dương Thục phi (Tống Chân Tông)
Tống Chân Tông Dương Thục phi (chữ Hán: 宋真宗楊淑妃; 984 - 1036), còn gọi là Chương Huệ hoàng hậu (章惠皇后) hoặc Bảo Khánh hoàng thái hậu (保慶皇太后), là phi tần của hoàng đế Tống Chân Tông Triệu Hằng, mẹ nuôi của Tống Nhân Tông.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Dương Thục phi (Tống Chân Tông)
Hàm Phong
Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hàm Phong
Hậu cung nhà Thanh
Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hậu cung nhà Thanh
Hồ Định Hân
Hồ Định Hân (tên tiếng Trung: 胡定欣; tên tiếng Anh: Nancy Wu; sinh ngày 9 tháng 9 năm 1981) là một nữ diễn viên người Hồng Kông và hiện là diễn viên của TVB.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hồ Định Hân
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hồ Bắc
Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu
Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu
Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
Hiếu Toàn Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝全成皇后, a; 24 tháng 3, năm 1808 - 13 tháng 2, năm 1840), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế và là mẹ của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
Hiếu Trang Hoàng Thái hậu
Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hoàng hậu
Hoàng quý phi
Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hoàng quý phi
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Hoàng thái hậu
Khang Hi
Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Khang Hi
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Mông Cổ
Nguyên Chiêu Tông
Biligtü Khan hay Nguyên Chiêu Tông (元昭宗), trước khi lên ngôi tên là Ayusiridara (愛猷識理答臘/ Ái Du Thức Lý Đạt Lạp), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Nguyên Mông Cổ, sau khi nhà Nguyên đã bị đẩy lùi bởi Chu Nguyên Chương, khôi phục địa vị thống trị Trung Hoa của người Hán.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Nguyên Chiêu Tông
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Nhà Minh
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Nhà Thanh
Phổ Nghi
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Phổ Nghi
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Phi tần
Quang Tự
Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Quang Tự
Từ An Thái Hậu
Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝貞顯皇后; a; 12 tháng 8, năm 1837 - 8 tháng 4, năm 1881), được biết đến như Từ An Hoàng thái hậu (慈安皇太后) hoặc Đông Thái hậu (東太后), là vị Hoàng hậu của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế và là Hoàng thái hậu dưới thời Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế, đồng nhiếp chính với Từ Hi Thái hậu.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Từ An Thái Hậu
Từ Hi Thái hậu
Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Từ Hi Thái hậu
Tống Chân Tông
Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Tống Chân Tông
Thanh sử cảo
Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thanh sử cảo
Thái Miếu
Thái Miếu dưới các triều đại phong kiến phương Đông, là nơi thờ các vị vua đã qua đời của một triều đại.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thái Miếu
Tháng chín
Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Tháng chín
Tháng giêng
Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Tháng giêng
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thụy hiệu
Thiết mạo tử vương
Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thiết mạo tử vương
Thuận Trị
Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thuận Trị
Thượng thư
Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Thượng thư
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Tiến sĩ
Trang Thuận hoàng quý phi
Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Trang Thuận hoàng quý phi
Tuần phủ
Tuần phủ (巡撫), còn được gọi là tuần vũ, là một chức quan địa phương ở Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Tuần phủ
Viên ngoại lang
Viên ngoại lang (員外郎, Deputy Director of the Bureau) là chức phó quan, dưới Lang trung, trong các ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh ngũ phẩm.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Viên ngoại lang
Vườn Viên Minh
Các khu Ngự Viên xưa kia Vườn Viên Minh, ban đầu được gọi là Ngự Viên, là một tổ hợp các cung điện và vườn nằm cách thành Bắc Kinh 8 km về phía tây bắc, được xây vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, là nơi các hoàng đế của nhà Thanh ở và cai quản triều chính (Tử Cấm Thành bên trong thành Bắc Kinh chỉ được sử dụng trong các cuộc lễ chính thức).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và Vườn Viên Minh
1 tháng 10
Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1 tháng 10
1 tháng 12
Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1 tháng 12
1 tháng 7
Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1 tháng 7
11 tháng 1
Ngày 11 tháng 1 là ngày thứ 11 trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 11 tháng 1
13 tháng 4
Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường (ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 13 tháng 4
13 tháng 8
Ngày 13 tháng 8 là ngày thứ 225 (226 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 13 tháng 8
14 tháng 1
Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 14 tháng 1
15 tháng 3
Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 15 tháng 3
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 15 tháng 8
17 tháng 12
Ngày 17 tháng 12 là ngày thứ 351 (352 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 17 tháng 12
17 tháng 5
Ngày 17 tháng 5 là ngày thứ 137 (138 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 17 tháng 5
1812
1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1812
1825
1825 (số La Mã: MDCCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1825
1826
1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1826
1827
1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1827
1829
1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1829
1830
1830 (số La Mã: MDCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1830
1831
1831 (số La Mã: MDCCCXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1831
1833
1833 (số La Mã: MDCCCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1833
1834
1834 (số La Mã: MDCCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1834
1835
1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1835
1841
Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1841
1844
Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1844
1846
1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1846
1850
1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1850
1851
1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1851
1855
1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1855
1857
1857 (số La Mã: MDCCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1857
1859
1859 (số La Mã: MDCCCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1859
1861
1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1861
1875
Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1875
1898
Theo lịch Gregory, năm 1898 (số La Mã: MDCCCXCVIII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1898
19 tháng 6
Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 19 tháng 6
1909
1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 1909
2 tháng 12
Ngày 2 tháng 12 là ngày thứ 336 (337 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 2 tháng 12
20 tháng 4
Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường (ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 20 tháng 4
21 tháng 1
Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 21 tháng 1
21 tháng 11
Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 21 tháng 11
21 tháng 7
Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 21 tháng 7
21 tháng 8
Ngày 21 tháng 8 là ngày thứ 233 (234 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 21 tháng 8
22 tháng 1
22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 22 tháng 1
22 tháng 11
Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 22 tháng 11
23 tháng 10
Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 23 tháng 10
23 tháng 9
Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 23 tháng 9
25 tháng 4
Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 25 tháng 4
29 tháng 5
Ngày 29 tháng 5 là ngày thứ 149 (150 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 29 tháng 5
3 tháng 11
Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 3 tháng 11
5 tháng 3
Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 5 tháng 3
7 tháng 11
Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 7 tháng 11
7 tháng 12
Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 7 tháng 12
7 tháng 4
Ngày 7 tháng 4 là ngày thứ 97 (98 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 7 tháng 4
9 tháng 7
Ngày 9 tháng 7 là ngày thứ 190 (191 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Khang Từ Hoàng thái hậu và 9 tháng 7
Xem thêm
Hoàng hậu nhà Thanh
- Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu
- Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu
- Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu
- Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu
- Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu
- Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu
- Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu
- Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
- Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu
- Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
- Hiếu Trang Hoàng Thái hậu
- Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu
- Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu
- Khang Từ Hoàng thái hậu
- Kế hoàng hậu
- Long Dụ Hoàng thái hậu
- Nhân Thọ Hoàng thái hậu
- Sùng Khánh Hoàng thái hậu
- Từ An Thái hậu
- Từ Hòa Hoàng thái hậu
- Uyển Dung
Hoàng thái hậu nhà Thanh
- Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu
- Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu
- Hiếu Trang Hoàng Thái hậu
- Khang Từ Hoàng thái hậu
- Từ An Thái hậu
- Từ Hòa Hoàng thái hậu
- Từ Hi Thái hậu
Người Trung Quốc thế kỷ 19
- Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa
- Dịch Hân
- Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu
- Hiếu Mục Thành Hoàng hậu
- Hiếu Thận Thành Hoàng hậu
- Hiếu Toàn Thành Hoàng hậu
- Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu
- Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu
- Hồng Hy Quan
- Khang Từ Hoàng thái hậu
- Mã Tân Di
- Tái Phong
- Tào Phúc Điền
- Trịnh Nhất
- Trịnh Nhất Tẩu
- Từ An Thái hậu
- Từ Hi Thái hậu
Còn được gọi là Bát Nhĩ Tế Cát Đặc Tĩnh phi, Hiếu Tĩnh Thành Hoàng Hậu.