Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Johannes Kepler

Mục lục Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

86 quan hệ: Antinous (chòm sao), Apollonius của Pergaeus, Aristarchus của Samos, Đồng hồ, Đơn vị thiên văn, Bài toán thư ký, Callisto (vệ tinh), Camera obscura, Các định luật của Newton về chuyển động, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Cách mạng công nghiệp, Christoph Scheiner, Cơ học, Cơ học cổ điển, Cơ học thiên thể, Danh sách các bài toán học, Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng, Danh sách nhà thiên văn học, Danh sách nhà toán học, Danh sách nhà vật lý, Danh sách phim của Benedict Cumberbatch, Danh sách siêu tân tinh, David Fabricius, Dãy Fibonacci, Europa (vệ tinh), Galileo Galilei, Ganymede (vệ tinh), Georg von Peuerbach, Hành tinh, Hiện tượng tự quay của Trái Đất, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Io (vệ tinh), Isaac Newton, Kepler (tàu vũ trụ), Kepler-4, Kitô hữu, Lịch Julius, Lịch sử cơ học, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử quan sát sao chổi, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Linz, Louis Poinsot, Mikołaj Kopernik, Năm Thiên văn Quốc tế, Người Đức, Nhà thiên văn Đức, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Phục Hưng, ..., Pierre Gassendi, Quang học, Quỹ đạo, Sao chổi, Sao chổi lớn năm 1577, Sao Diêm Vương, Sao Hỏa, Sao Thủy, Sự đi qua của Sao Kim, Sự đi qua của Sao Thủy, Siêu tân tinh, SN 1604, Tốc độ ánh sáng, Tham số quỹ đạo, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên văn học, Thomas Browne, Thomas Simpson, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Thuyết vạn vật, Tinh thể học tia X, Tycho Brahe, Unsere Besten, Urbain Le Verrier, Vũ trụ, Vũ trụ quan sát được, Vật lý học, Vật lý thiên văn, Vẻ đẹp của toán học, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa, 1134 Kepler, 15 tháng 11, 17 tháng 10, 27 tháng 12, 8 tháng 3. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Antinous (chòm sao)

Antinous là một chòm sao cũ không còn được sử dụng bởi các nhà thiên văn học, mà đã được hợp vào chòm sao Thiên Ưng giáp với Antinous ở phía Bắc.

Mới!!: Johannes Kepler và Antinous (chòm sao) · Xem thêm »

Apollonius của Pergaeus

Apollonius của Pergaeus (khoảng 262 TCN – khoảng 190 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học Hy Lạp cổ, nổi tiếng vì các tác phẩm liên quan tới các đường conic.

Mới!!: Johannes Kepler và Apollonius của Pergaeus · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Johannes Kepler và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Mới!!: Johannes Kepler và Đồng hồ · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Bài toán thư ký

Bài toán thư ký là một bài toán nổi tiếng trong lý thuyết dừng tối ưu.

Mới!!: Johannes Kepler và Bài toán thư ký · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Johannes Kepler và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Camera obscura

Camera obscura (tiếng Latin nghĩa là "phòng tối") là một thiết bị quang học dẫn đến nhiếp ảnh và máy ảnh chụp ảnh.

Mới!!: Johannes Kepler và Camera obscura · Xem thêm »

Các định luật của Newton về chuyển động

Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).

Mới!!: Johannes Kepler và Các định luật của Newton về chuyển động · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Johannes Kepler và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Johannes Kepler và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Christoph Scheiner

Chritoph Scheiner (1573/1575-1650) là nhà vật lý, nhà thiên văn học, linh mục người Đức.

Mới!!: Johannes Kepler và Christoph Scheiner · Xem thêm »

Cơ học

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh.

Mới!!: Johannes Kepler và Cơ học · Xem thêm »

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Mới!!: Johannes Kepler và Cơ học cổ điển · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Johannes Kepler và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu của thời Phục Hưng.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách các danh nhân thời Phục Hưng · Xem thêm »

Danh sách nhà thiên văn học

Danh sách dưới đây liệt kê một số nhà thiên văn học nổi tiếng, sắp xếp theo năm sinh.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách nhà thiên văn học · Xem thêm »

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách nhà toán học · Xem thêm »

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách nhà vật lý · Xem thêm »

Danh sách phim của Benedict Cumberbatch

343x343px Dưới đây là danh sách các bộ phim điện ảnh, phim truyền hình, kịch, bản thu và bài tường thuật của diễn viên, nhà sản xuất người Anh Benedict Cumberbatch.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách phim của Benedict Cumberbatch · Xem thêm »

Danh sách siêu tân tinh

Danh sách siêu tân tinh sau đây bao gồm các vụ nổ sao siêu mới chủ yếu đã được quan sát và ghi nhận, được đặt tên và công nhận rộng rãi, đã được ít nhất một tờ báo khoa học có uy tín nhắc tới.

Mới!!: Johannes Kepler và Danh sách siêu tân tinh · Xem thêm »

David Fabricius

David Fabricius (1564-1617) là nhà thần học, nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Johannes Kepler và David Fabricius · Xem thêm »

Dãy Fibonacci

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 0 và 1 hoặc 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó.

Mới!!: Johannes Kepler và Dãy Fibonacci · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Johannes Kepler và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Johannes Kepler và Galileo Galilei · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Georg von Peuerbach

Georg von Peuerbach (1423-1461) là nhà thiên văn học, nhà toán học và là người chế tác công cụ người Áo.

Mới!!: Johannes Kepler và Georg von Peuerbach · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Johannes Kepler và Hành tinh · Xem thêm »

Hiện tượng tự quay của Trái Đất

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó.

Mới!!: Johannes Kepler và Hiện tượng tự quay của Trái Đất · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Johannes Kepler và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Johannes Kepler và Isaac Newton · Xem thêm »

Kepler (tàu vũ trụ)

Tàu không gian Kepler là một đài quan sát vũ trụ của NASA được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.

Mới!!: Johannes Kepler và Kepler (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Johannes Kepler và Kepler-4 · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Johannes Kepler và Kitô hữu · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch sử cơ học · Xem thêm »

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch sử phần cứng máy tính · Xem thêm »

Lịch sử quan sát sao chổi

''Cuốn sách của các phép lạ'' (Augsburg, thế kỷ 16). Sao chổi đã được con người quan sát trong hàng nghìn năm, nhưng chỉ trong vài thế kỷ qua chúng mới được nghiên cứu như những hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch sử quan sát sao chổi · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Johannes Kepler và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Linz

Linz là thành phố lớn thứ ba của Áo.

Mới!!: Johannes Kepler và Linz · Xem thêm »

Louis Poinsot

Louis Poinsot (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1777 - mất ngày 5 tháng 12 năm 1859) là nhà toán học người Pháp và nhà vật lý.

Mới!!: Johannes Kepler và Louis Poinsot · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Johannes Kepler và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Năm Thiên văn Quốc tế

nh logo IYA2009 Năm Thiên văn Quốc tế 2009 (tiếng Anh: The International Year of Astronomy 2009 - IYA2009) là một sự kiện toàn cầu được Hiệp hội thiên văn quốc tế phối hợp cùng UNESCO tổ chức.

Mới!!: Johannes Kepler và Năm Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Johannes Kepler và Người Đức · Xem thêm »

Nhà thiên văn Đức

Danh sách các nhà thiên văn Đức nổi tiếng và một số nhà khoa học có tác động gần gũi đến thiên văn học.

Mới!!: Johannes Kepler và Nhà thiên văn Đức · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Johannes Kepler và Phục Hưng · Xem thêm »

Pierre Gassendi

Pierre Gassendi (1592-1655) là nhà triết học nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Johannes Kepler và Pierre Gassendi · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Johannes Kepler và Quang học · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Johannes Kepler và Quỹ đạo · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Johannes Kepler và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi lớn năm 1577

Sao chổi lớn năm 1577, quan sát tại Praha ngày 12 tháng 11. Tranh khắc gỗ của Jiri Daschitzky. Sao chổi lớn năm 1577 (tên gọi chính thức: C/1577 V1) là một sao chổi không định kỳ đã đi qua gần Trái Đất trong năm 1577.

Mới!!: Johannes Kepler và Sao chổi lớn năm 1577 · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Johannes Kepler và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Johannes Kepler và Sao Thủy · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Johannes Kepler và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Thủy

vết đen 921, 922 và 923. Cận cảnh Sao Thủy đang chuyển động qua Mặt Trời vào ngày 8 tháng 11 năm 2006. Hiện tượng Sao Thủy đi qua Mặt Trời hay Sao Thủy quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Thủy đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Thủy này nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Johannes Kepler và Sự đi qua của Sao Thủy · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Johannes Kepler và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SN 1604

Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Johannes Kepler và SN 1604 · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Johannes Kepler và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Johannes Kepler và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Johannes Kepler và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Johannes Kepler và Thiên văn học · Xem thêm »

Thomas Browne

Sir Thomas Browne (1605-1682) là bác sĩ người Anh.

Mới!!: Johannes Kepler và Thomas Browne · Xem thêm »

Thomas Simpson

Thomas Simpson (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1710 - qua đời ngày 14 tháng năm 1761 (50 tuổi) là một nhà toán học, nhà phát minh người Anh, người đã được đặt tên cho quy tắc Simpson tính gần đúng tích phân xác định. Việc gán kết phát hiện này cho ông, tính thường xuyên trong toán học, có thể gây tranh cãi: quy tắc này đã được tìm thấy 100 năm trước đó bởi Johannes Kepler, và trong tiếng Đức là cái gọi là Keplersche Fassregel.

Mới!!: Johannes Kepler và Thomas Simpson · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Johannes Kepler và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Johannes Kepler và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết vạn vật

Một lý thuyết về tất cả mọi thứ (Toe), lý thuyết cuối cùng, hoặc lý thuyết tổng thể là một khuôn khổ Vật lý lý thuyết duy nhất, bao hàm toàn bộ, lý thuyết kết hợp giữa vật lý giải thích và liên kết tất cả các khía cạnh vật lý của Vũ trụ .Tìm một Toe một trong những vấn đề chính chưa được giải quyết trong vật lý.

Mới!!: Johannes Kepler và Thuyết vạn vật · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Johannes Kepler và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Johannes Kepler và Tycho Brahe · Xem thêm »

Unsere Besten

Unsere Besten (Người ưu tú nhất của chúng ta) là một chương trình bầu chọn do đài truyền hình ZDF của Đức tổ chức năm 2003 để tìm ra 200 người Đức được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Johannes Kepler và Unsere Besten · Xem thêm »

Urbain Le Verrier

Urbain Jean Joseph Le Verrier (1811-1877) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Johannes Kepler và Urbain Le Verrier · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Johannes Kepler và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ quan sát được

Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.

Mới!!: Johannes Kepler và Vũ trụ quan sát được · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Johannes Kepler và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Johannes Kepler và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Mới!!: Johannes Kepler và Vẻ đẹp của toán học · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Sao Hỏa có hai tiểu vệ tinh, Phobos và Deimos, được cho là các tiểu hành tinh bị bắt giữ.

Mới!!: Johannes Kepler và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa · Xem thêm »

1134 Kepler

1134 Kepler là một tiểu hành tinh vành đai chính.

Mới!!: Johannes Kepler và 1134 Kepler · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Johannes Kepler và 15 tháng 11 · Xem thêm »

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Johannes Kepler và 17 tháng 10 · Xem thêm »

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Johannes Kepler và 27 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Johannes Kepler và 8 tháng 3 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kepler, Định luật của Kepler.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »