Mục lục
35 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Bác sĩ, Bảo tàng Anh, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Cambridge, Cói giấy, Cột trụ, Chôn cất, Djoser, Geb, Giải phẫu học, Hathor, Học viện, Hy Lạp cổ đại, Kỹ sư, Khnum, Kiến trúc, Kiến trúc Ai Cập cổ đại, Kiến trúc sư, Ma'at, Manetho, Memphis (Ai Cập), Pharaon, Ra (định hướng), Saqqara, Sekhemkhet, Sekhmet, Tể tướng, Thần, Thời kỳ cổ đại, The Daily Telegraph, Thượng Ai Cập, Văn bản giấy cói Edwin Smith, Y học.
- Thần Ai Cập
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Ai Cập cổ đại
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.
Bác sĩ
Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.
Bảo tàng Anh
Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.
Bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.
Xem Imhotep và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại
Cambridge
Đại học St John với ngọn tháp nhà thờ của trường phía sau. Senate House phía trái là trung tâm của Đại học Cambridge. Đại học Gonville và Caius nằm phía sau Chợ ở trung tâm Cambridge, Với Nhà thờ lớn St Mary ở phía sau· http://www.cambridge.gov.uk/markets more Cambridge, thành phố trung tâm hành chính của Cambridgeshire, miền đông nước Anh, bên Sông Cam.
Cói giấy
Cói giấy (danh pháp hai phần: Cyperus papyrus) là một loài thực vật thuộc họ Cói.
Cột trụ
Bảo tàng của thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng theo phong cách Tân cổ điển với những cột trụ. Cột trụ hay trụ hay cột nhà là một trong kiến trúc và kỹ thuật cấu trúc của một tòa nhà hoặc một công trình xây dựng.
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Djoser
Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.
Geb
Geb (hay Seb, Keb) là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.
Xem Imhotep và Geb
Giải phẫu học
''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.
Hathor
Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.
Học viện
Khuôn viên Học viện Hải quân Hoa Kỳ. Học viện và viện hàn lâm đều có nghĩa là academy trong tiếng Anh (hay Ἀκαδημία trong tiếng Hy Lạp).
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Kỹ sư
Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.
Xem Imhotep và Kỹ sư
Khnum
Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.
Xem Imhotep và Khnum
Kiến trúc
Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.
Kiến trúc Ai Cập cổ đại
Trang trí trần trong sảnh chính của Medinet habu Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi.
Xem Imhotep và Kiến trúc Ai Cập cổ đại
Kiến trúc sư
Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.
Ma'at
Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.
Xem Imhotep và Ma'at
Manetho
Manetho là một nhà sử học đồng thời là giáo sĩ Ai Cập cổ đại, sống vào thời Ptolemy.
Memphis (Ai Cập)
Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.
Xem Imhotep và Memphis (Ai Cập)
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Ra (định hướng)
Ra có thể là.
Xem Imhotep và Ra (định hướng)
Saqqara
Từ trái qua phải lần lượt là lăng mộ của Djoser, Unas, Userkaf Saqqara (Tiếng Ả Rập: سقارة), còn được viết là Sakkara hay Saccara, là một khu nghĩa trang của người Ai Cập cổ đại, thuộc tỉnh Giza ngày nay.
Sekhemkhet
Sekhemkhet (còn được gọi là Sechemchet) là một vị pharaon của Vương triều thứ 3 thuộc thời kì Cổ Vương Quốc.
Sekhmet
Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Thần
Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.
Xem Imhotep và Thần
Thời kỳ cổ đại
Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.
The Daily Telegraph
The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.
Xem Imhotep và The Daily Telegraph
Thượng Ai Cập
Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.
Văn bản giấy cói Edwin Smith
phải Văn bản giấy cói Edwin Smith là một trong những tác phẩm y học cổ nhất.
Xem Imhotep và Văn bản giấy cói Edwin Smith
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Xem Imhotep và Y học
Xem thêm
Thần Ai Cập
- Amun
- Anubis
- Atum
- Bes
- Geb
- Horus
- Huyền thoại Osiris
- Imhotep
- Khepri
- Khnum
- Khonsu
- Min (thần)
- Montu
- Nefertem
- Nu (thần thoại)
- Ptah
- Ra
- Shu
- Sobek
- Thoth