Mục lục
19 quan hệ: Ai Cập học, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Đế quốc La Mã, Chôn cất, Chết, Giấy cói, Horus, Hy Lạp cổ đại, Isis, Kim tự tháp Ai Cập, Lai thế, Memphis (Ai Cập), Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Osiris, Pharaon, Plutarchus, Ptah, Set (thần thoại), Tôn giáo Ai Cập cổ đại.
- Horus
- Thần Ai Cập
Ai Cập học
Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.
Xem Huyền thoại Osiris và Ai Cập học
Ai Cập thuộc Hy Lạp
Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.
Xem Huyền thoại Osiris và Ai Cập thuộc Hy Lạp
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Đế quốc La Mã
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Huyền thoại Osiris và Chôn cất
Chết
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.
Xem Huyền thoại Osiris và Chết
Giấy cói
Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.
Xem Huyền thoại Osiris và Giấy cói
Horus
Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.
Xem Huyền thoại Osiris và Horus
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Xem Huyền thoại Osiris và Hy Lạp cổ đại
Isis
Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Isis
Kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Khufu. 3 kim tự tháp nhỏ hơn ở phía trước là các công trình phụ của Kim tự tháp Menkaure tượng Nhân sư Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.
Xem Huyền thoại Osiris và Kim tự tháp Ai Cập
Lai thế
Lai thế, hay thế giới sau khi chết (hay sự sống sau khi chết), là một khái niệm để chỉ sự tiếp tục tồn tại ở dạng tinh thần của con người sau khi đã chết ở thế giới vật lý.
Xem Huyền thoại Osiris và Lai thế
Memphis (Ai Cập)
Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.
Xem Huyền thoại Osiris và Memphis (Ai Cập)
Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.
Xem Huyền thoại Osiris và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Osiris
Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Osiris
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Pharaon
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Xem Huyền thoại Osiris và Plutarchus
Ptah
Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Ptah
Set (thần thoại)
Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.
Xem Huyền thoại Osiris và Set (thần thoại)
Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.
Xem Huyền thoại Osiris và Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Xem thêm
Horus
- Bốn người con của Horus
- Các vị thần Ai Cập
- Horus
- Huyền thoại Osiris
- Nekhen