Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Địa tầng học

Mục lục Địa tầng học

Salta (Argentina). Địa tầng học, một nhánh của địa chất học, nghiên cứu về các lớp đá và sự xếp lớp của chúng trong địa tầng.

26 quan hệ: Alexandre Brongniart, Argentina, Avicenna, Ủy ban quốc tế về địa tầng học, Bản đồ địa chất, Bột kết, Cacbon, Cát kết, Cổ khí hậu học, Cổ sinh vật học, Di chỉ khảo cổ, Georges Cuvier, Hóa thạch, Hiđrôcacbon, Khảo cổ học, Khoáng vật, Khoáng vật cacbonat, La bàn, Loài, Niên đại địa chất, Sinh địa tầng, Thạch địa tầng, Thạch luận, Tiến hóa, Tuyệt chủng, Tướng đá.

Alexandre Brongniart

Alexandre Brongniart (5 tháng 2 năm 1770 - 7 tháng 10 năm 1847) là một nhà hóa học, nhà khoáng vật học và nhà động vật học người Pháp, người hợp tác với Georges Cuvier về nghiên cứu địa chất vùng Paris.

Mới!!: Địa tầng học và Alexandre Brongniart · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Địa tầng học và Argentina · Xem thêm »

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Mới!!: Địa tầng học và Avicenna · Xem thêm »

Ủy ban quốc tế về địa tầng học

Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học viết tắt là ICS (tiếng Anh: International Commission on Stratigraphy), đôi khi được gọi bằng tên không chính thức Ủy ban Địa tầng Quốc tế, là một thành viên, hoặc cấp tiểu ban khoa học chính, tổ chức xem xét các vấn đề liên quan tới địa tầng, địa chất, và các vấn đề địa thời học trên quy mô toàn cầu.

Mới!!: Địa tầng học và Ủy ban quốc tế về địa tầng học · Xem thêm »

Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.

Mới!!: Địa tầng học và Bản đồ địa chất · Xem thêm »

Bột kết

Một miếng đá bùn (bột kết) Bột kết (Tiếng Anh) là một loại đá trầm tích trung gian về kích thước hạt giữa cát kết (sa thạch) thô hơn và đá bùn (nê nham)/đá phiến sét mịn hơn.

Mới!!: Địa tầng học và Bột kết · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Địa tầng học và Cacbon · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Địa tầng học và Cát kết · Xem thêm »

Cổ khí hậu học

Cổ khí hậu học là môn khoa học nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trong suốt chiều dài lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Địa tầng học và Cổ khí hậu học · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Địa tầng học và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Di chỉ khảo cổ

Di chỉ khảo cổ hay địa điểm khảo cổ học, đôi khi nói rút gọn là di chỉ, là địa điểm (hoặc một nhóm các địa điểm vật lý), trong đó các bằng chứng về hoạt động trong quá khứ được bảo tồn (tiền sử hoặc có lịch sử hoặc hiện đại), và đã và đang được hoặc có thể được điều tra bằng cách sử dụng phương pháp khảo cổ học và đại diện cho một phần hồ sơ khảo cổ.

Mới!!: Địa tầng học và Di chỉ khảo cổ · Xem thêm »

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Mới!!: Địa tầng học và Georges Cuvier · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Địa tầng học và Hóa thạch · Xem thêm »

Hiđrôcacbon

Hydrocarbon là các hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ gồm carbon và hydro.Chúng lại được chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin và hydrocarbon thơm.

Mới!!: Địa tầng học và Hiđrôcacbon · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Địa tầng học và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Địa tầng học và Khoáng vật · Xem thêm »

Khoáng vật cacbonat

Khoáng vật cacbonat là các khoáng vật có chứa gốc cacbonat: CO32-.

Mới!!: Địa tầng học và Khoáng vật cacbonat · Xem thêm »

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Mới!!: Địa tầng học và La bàn · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Địa tầng học và Loài · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Địa tầng học và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Sinh địa tầng

Sinh địa tầng là một nhánh của địa tầng học tập trung nghiên cứu mối quan hệ và định tuổi tương đối của các tầng đá bằng cách sử dụng các tập hợp hóa thạch chứa trong chúng.

Mới!!: Địa tầng học và Sinh địa tầng · Xem thêm »

Thạch địa tầng

Salta (Argentina). Thạch địa tầng là một bộ phận của địa tầng học có nhiệm vụ mô tả và sắp xếp một cách có hệ thống các đá của vỏ Trái Đất vào các phân vị được đặt tên riêng biệt dựa vào đặc điểm thạch học và mối liên hệ địa tầng của chúng.

Mới!!: Địa tầng học và Thạch địa tầng · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Địa tầng học và Thạch luận · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Địa tầng học và Tiến hóa · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Địa tầng học và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Tướng đá

Trong địa chất học, tướng đá có những đặc điểm đặc trưng, gồm những tính chất của đá như hình dạng bên ngoài, thành phần, hoặc điều kiện thành tạo, và những thay đổi của các tính chất này ở theo khu vực địa lý.

Mới!!: Địa tầng học và Tướng đá · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »