Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Mục lục Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

130 quan hệ: AFP, Đà Nẵng, Đài Loan, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đặng Tiểu Bình, Bành Hồ, Bãi Macclesfield, BBC, Biển Đông, Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Công ước Pháp-Thanh 1887, Cù lao Chàm, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chủ quyền, Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Pháp-Thanh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Duy Mộng, Gia Long, Graham Martin, Guam, Hà Lan, Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải Nam, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Hải quân Việt Nam Cộng hòa, Hữu Nhật (đảo), Hồ Văn Kỳ Thoại, Hồng Kông, Henry Kissinger, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp định Paris 1973, Hiệp ước San Francisco, Hoa Kỳ, Hoàng Đức Nhã, Hoàng Sa (đảo), Không lực Việt Nam Cộng hòa, Lâm Ngươn Tánh, Lê Duẩn, Lý Thường Kiệt, Liên bang Đông Dương, Linh Côn (đảo), M16, Mao Trạch Đông, ..., Mikoyan-Gurevich MiG-21, Nam Nghĩa, Ngô Tiên Phong, Ngụy Văn Thà, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Thiệu, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Nhân Dân (báo), Nhật Bản, Northrop F-5, Pháp, Phú Lâm (đảo), Phạm Văn Đồng, Philippines, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Quang Ảnh (đảo), Quang Hòa (đảo), Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân khu Quảng Châu, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Quảng Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Senkaku, Quần đảo Trường Sa, Quốc gia Việt Nam, Quy Nhơn, Ra đa, Súng cối, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Soái hạm, Tàu khu trục, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Việt Nam, Thủy quân lục chiến, Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa, Thừa Thiên - Huế, Thiếu tướng, Tiếng Việt, Trà Cổ, Trần Bình Trọng, Trần Khánh Dư, Trần Văn Hữu, Trục lôi hạm, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trương Xuân Kiều, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vịnh Subic, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương Hồng Văn, Vương Văn Bắc, 16 tháng 1, 17 tháng 1, 18 tháng 1, 19 tháng 1, 1956, 1958, 1961, 1964, 1970, 1971, 1973, 1974, 1979, 20 tháng 1, 22 tháng 9, 29 tháng 1, 4 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »

AFP

Trụ sở AFP tại Paris Agence France-Presse (AFP) là hãng thông tấn lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và AFP · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Đài Loan · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đặng Tiểu Bình

Đặng Tiểu Bình (giản thể: 邓小平; phồn thể: 鄧小平; bính âm: Dèng Xiǎopíng; 22 tháng 8 năm 1904 - 19 tháng 2 năm 1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤), là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Đặng Tiểu Bình · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Bành Hồ · Xem thêm »

Bãi Macclesfield

Bãi Macclesfield (tiếng Anh: Macclesfield Bank;, Hán-Việt: Trung Sa quần đảo​) là một bãi ngầm dạng rạn vòng hoàn toàn chìm dưới mặt nước biển Đông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Bãi Macclesfield · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và BBC · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Biển Đông · Xem thêm »

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là công hàm do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Công ước Pháp-Thanh 1887

tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887 thì biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân (sông Ka Long) ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Hòa ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Công ước Pháp-Thanh 1887 · Xem thêm »

Cù lao Chàm

Cù lao Chàm là một cụm đảo, về mặt hành chính trực thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nằm cách bờ biển Cửa Đại 18 km và đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Cù lao Chàm · Xem thêm »

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chủ quyền · Xem thêm »

Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông

Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông là một chiến dịch không lớn nhưng có ý nghĩa quan trọng về chủ quyền lãnh thổ của Quân giải phóng Miền Nam (QGPMN) trong cuộc Chiến tranh Việt Nam từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1975.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh Pháp-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Chu Ân Lai · Xem thêm »

Diệp Kiếm Anh

Diệp Kiếm Anh葉劍英 Nguyên thủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 18 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Đổng Tất Vũ Tống Khánh Linh Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Lý Tiên Niệm Ủy viên Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 15 tháng 9 năm 1954 – 6 tháng 6 năm 1983 Khu vực Đại biểu tỉnh Quảng Đông (54-59) Đại biểu Quân sự (59-83) Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 6 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Bành Chân Thị trưởng Quảng Châu Nhiệm kỳ 1949 - 1952 Kế nhiệm Hà Vĩ (何伟) Đảng 20px Đảng Cộng sản Sinh 28 tháng 4 năm 1897 Mai huyện, Quảng Đông, Nhà Thanh Mất 22 tháng 10 năm 1986 (89 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Khách Gia Học tập Học viện Võ bị Hoàng Phố Tôn giáo Không Diệp Kiếm Anh (Trung văn giản thể: 叶剑英, Trung văn phồn thể: 葉劍英, bính âm: Yè Jiànyīng, Wade-Giles: Yeh Chien-ying; 28 tháng 4 năm 1897 - 22 tháng 10 năm 1986) là một vị tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Nhân đại từ năm 1978 đến 1983.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Diệp Kiếm Anh · Xem thêm »

Duy Mộng

Đảo Duy Mộng là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Duy Mộng · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Gia Long · Xem thêm »

Graham Martin

Graham Martin (trái) trong một cuộc gặp tại Phòng Bầu dục với Tổng thống Gerald Ford, Tướng Frederick C. Weyand và ông Henry Kissinger Graham A. Martin (1912 - 1990) là một nhà chính trị và ngoại giao Hoa Kỳ, ông đã kế nhiệm Ellsworth Bunker làm Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Cộng hòa năm 1973.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Graham Martin · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Guam · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hà Lan · Xem thêm »

Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân Hoa Kỳ có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Hải (1894)

Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải chiến Hoàng Hải (1894) · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải Nam · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc hay Hải quân Trung Quốc là lực lượng hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Hải lực Việt Nam Cộng hòa, hoặc Hải quân Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Republic of Vietnam Navy, RVN) là lực lượng Thủy quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, hoạt động trên cả vùng sông nước và lãnh hải Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hải quân Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Hữu Nhật (đảo)

Đảo Hữu Nhật là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hữu Nhật (đảo) · Xem thêm »

Hồ Văn Kỳ Thoại

Hồ Văn Kỳ Thoại (1933), nguyên là một tướng lĩnh Hải Quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Hải hàm Phó Đề đốc, cấp bậc Chuẩn tướng.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hồ Văn Kỳ Thoại · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hồng Kông · Xem thêm »

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Hòa bình năm 1973 với nhiều tranh cãi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đã từ chức để phản đối). Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai trò then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh cãi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đã có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh. Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đã viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế. Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đã xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đã tìm cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Henry Kissinger · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp định Paris 1973

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hiệp định Paris 1973 · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Đức Nhã

Hoàng Đức Nhã là em họ Nguyễn Văn Thiệu - Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hoàng Đức Nhã · Xem thêm »

Hoàng Sa (đảo)

Đảo Hoàng Sa là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Hoàng Sa (đảo) · Xem thêm »

Không lực Việt Nam Cộng hòa

Không Lực Việt Nam Cộng hòa (Tiếng Anh: Vietnam Air Force, VNAF) là Lực lượng Không quân trực thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Không lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Lâm Ngươn Tánh

Lâm Ngươn Tánh (1928-2018), nguyên là một tướng lĩnh Hải Quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Hải hàm Đề đốc, cấp bậc Thiếu tướng.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Lâm Ngươn Tánh · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Linh Côn (đảo)

Bản đồ đảo Linh Côn (Lincoln Island) của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Đảo Linh Côn là một đảo san hô thuộc nhóm đảo An Vĩnh của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Linh Côn (đảo) · Xem thêm »

M16

M16 là tên của một loạt súng trường do hãng Colt cải tiến từ súng ArmaLite AR-15.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và M16 · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Mikoyan-Gurevich MiG-21 · Xem thêm »

Nam Nghĩa

Nam Nghĩa là một xã thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nam Nghĩa · Xem thêm »

Ngô Tiên Phong

Ngô Tiên Phong sinh năm 1950 tại trấn Oanh Ca Hải, huyện Lạc Đông, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc từng là ủy viên thường vụ Quốc hội Trung Quốc khóa 4 và 5.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Ngô Tiên Phong · Xem thêm »

Ngụy Văn Thà

Ngụy Văn Thà (1943-1974) là một sĩ quan Chỉ huy của Hải quân Việt Nam Cộng hòa thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Hải quân Thiếu tá.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Ngụy Văn Thà · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đầu

Nguyễn Đình Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý học - lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nguyễn Đình Đầu · Xem thêm »

Nguyễn Cơ Thạch

Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nguyễn Cơ Thạch · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hạnh

Nguyễn Hữu Hạnh (sinh 1926) là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nguyễn Hữu Hạnh · Xem thêm »

Nguyễn Thành Trung

Nguyễn Thành Trung (sinh ngày 9 tháng 10 năm 1947) là một cựu Đại tá Không quân Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nguyễn Thành Trung · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thiệu

Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nguyễn Văn Thiệu · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật là đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, có chức năng là cơ quan xuất bản chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam, hoạt động theo Luật xuất bản.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật · Xem thêm »

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhân Dân (báo) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Nhật Bản · Xem thêm »

Northrop F-5

F-5 là một gia đình máy bay tiêm kích siêu âm hạng nhẹ hai động cơ được sử dụng rộng rãi, do hãng Northrop tại Hoa Kỳ thiết kế và chế tạo bắt đầu vào thập kỷ 1960.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Northrop F-5 · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Pháp · Xem thêm »

Phú Lâm (đảo)

Bản đồ đảo Phú Lâm (Woody Island, 永興島) và đảo Đá của quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands). Quần đảo Hoàng Sa Đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất quần đảo Hoàng Sa, và là đảo tự nhiên lớn nhất trong cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Phú Lâm (đảo) · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Philippines · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Quang Ảnh (đảo)

Đảo Quang Ảnh là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quang Ảnh (đảo) · Xem thêm »

Quang Hòa (đảo)

Đảo Quang Hoà là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quang Hòa (đảo) · Xem thêm »

Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân đội nhân dân Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân đội Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quân khu Quảng Châu

Quân khu Quảng Châu (tiếng Trung: 广州 军区, bính âm: guǎngzhōu jūnqū; Việt bính: gwong2zau1 gwan1keoi1) là một trong bảy đại Quân khu của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân khu Quảng Châu · Xem thêm »

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quân lực Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quảng Nam · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Senkaku

, cũng gọi là quần đảo Điếu Ngư hay quần đảo Điếu Ngư Đài tại Đài Loan,đảo Điếu Ngư cùng các đảo phụ thuộc tại Trung Quốc đại lục, hay cũng gọi đơn giản là đảo Điếu Ngư (钓鱼岛) hay quần đảo Pinnacle, là một nhóm gồm các đảo không người ở do Nhật Bản kiểm soát ở biển Hoa Đông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Quy Nhơn · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Ra đa · Xem thêm »

Súng cối

Binh sĩ Mỹ đang thao tác bắn súng cối M224 - 60 mm Cối, hay pháo cối, là một loại trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, pháo phản lực và súng cối).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Súng cối · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Soái hạm

Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Soái hạm · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Tàu khu trục · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến

Thủy quân lục chiến, (Tiếng Anh: Marines) là thành viên của lực lượng quân sự phục vụ với tư cách lực lượng vũ trang ngoại biên, thường tập trung trên các chiến hạm và tham gia tấn công từ biển vào đất liền.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thủy quân lục chiến · Xem thêm »

Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa

Sư đoàn Thủy quân Lục chiến Việt Nam Cộng hòa (tiếng Anh: Republic of Vietnam Marine Division, RVNMD) là một Binh chủng có quy mô cấp Sư đoàn, đồng thời còn là lực lượng Tổng trừ bị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của Quân Lực Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Thiếu tướng · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trà Cổ

Trà Cổ là phường thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trà Cổ · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trần Khánh Dư · Xem thêm »

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trần Văn Hữu · Xem thêm »

Trục lôi hạm

Tảo lôi hạm của Hải quân Bỉ Trục lôi hạm hay tảo lôi hạm là một loại tàu chiến cỡ nhỏ dùng để vô hiệu hóa thủy lôi của đối thủ.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trục lôi hạm · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trương Xuân Kiều

Zhang Chunqiao Trương Xuân Kiều (tiếng Trung giản thể: 张春桥; phồn thể: 張春橋; bính âm: Zhāng Chūnqiáo; Wade-Giles: Chang Ch'un-chiao) (1917–21 tháng 4 năm 2005).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Trương Xuân Kiều · Xem thêm »

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Vĩ tuyến 17 Bắc · Xem thêm »

Vịnh Subic

Vịnh Subic (trong quá khứ còn được viết là Subig) là một vịnh thuộc biển Đông, nằm về phía tây tỉnh Zambales của Philippines và cách cửa vịnh Manila 55 kilômét về phía tây bắc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Vịnh Subic · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương Hồng Văn

Wang Hongwen Vương Hồng Văn (tháng 12 năm 1935-3 tháng 8 năm 1992) (tiếng Trung: 王洪文) là một nhà chính trị, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Vương Hồng Văn · Xem thêm »

Vương Văn Bắc

Vương Văn Bắc (1927-2011) là một luật sư và Tổng trưởng Ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa vào những năm cuối cùng của quốc gia này.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và Vương Văn Bắc · Xem thêm »

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 16 tháng 1 · Xem thêm »

17 tháng 1

Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 17 tháng 1 · Xem thêm »

18 tháng 1

Ngày 18 tháng 1 là ngày thứ 18 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 18 tháng 1 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 19 tháng 1 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1956 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1958 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1961 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1964 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1971 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1974 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 1979 · Xem thêm »

20 tháng 1

Ngày 20 tháng 1 là ngày thứ 20 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 20 tháng 1 · Xem thêm »

22 tháng 9

Ngày 22 tháng 9 là ngày thứ 265 (266 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 22 tháng 9 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 29 tháng 1 · Xem thêm »

4 tháng 9

Ngày 4 tháng 9 là ngày thứ 247 (248 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hải chiến Hoàng Sa 1974 và 4 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hải chiến Hoàng Sa, Hải chiến Hoàng Sa, 1974.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »